Dàn ý 1:
I. Mở bài
– Cây mai vàng đặc trưng của miền nào?
– Hoa mai tượng trưng cho điều gì?
II. Thân bài
Tả chi tiết cây mai
– Cây mai cao bao nhiêu?
– Lá cây mai
– Dáng mai
– Khi trồng cây mai sẽ trang trí cho cây mai thêm xinh tươi như các câu đối Tết, bao lì xì, đèn màu,…rất đẹp và ý nghĩa.
– Mai có màu gì?
– Hoa mai còn tượng trưng cho cái gì?
III. Kết bài
– Cảm nghĩ của em về cây mai vàng
Dàn ý 2:
I. Mở bài
– Giới thiệu cây mai vàng đang nở hoa.
II. Thân bài
a. Tả bao quát
– Dáng vẻ của cây mai (lớn hay bé, cao bao nhiêu?)
– Được trồng trong chậu hay ở vườn?
b. Tả chi tiết từng bộ phận
– Gốc mai, thân mai?
– Cành mai
– Nụ hoa
– Những bông hoa
– Nhị hoa
– Bên cạnh những chùm hoa, chùm nụ, có những chồi xanh nho nhỏ.
III. Kết bài:
– Cảm nghĩ của em
Dàn ý 3:
I. Mở bài: Giới thiệu cây mai vào dịp tết
II. Thân bài:
1. Tả bao quát cây mai vào dịp tết:
-Cây mai cao khoảng bao nhiêu
-Thân cây nhỏ và có nhiều lá
-Cây thường sống ngoài đất hay trong chậu?
-Cây mai thường nở hoa vào dịp nào?
2. Tả chi tiết cây mai ngày tết:
a. Tả thân cây mai vào ngày tết:
-Thân cây mai cao bao nhiêu?
-Thân nhỏ khoảng bao nhiêu?
-Thân có nhiều canh mọc ra
-Thân cây mai thường mọc như thế nào?
b. Tả lá và hoa cây mai vào ngày tết:
-Lá hoa mai
-Hoa mai
c. Mối quan hệ của hoa mai với ngày tết
III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về cây hoa mai ngày tết