Trang chủ » Giải bài tập SBT toán lớp 6 (Tập 1). Ôn tập chương II – Số nguyên

Giải bài tập SBT toán lớp 6 (Tập 1). Ôn tập chương II – Số nguyên

Bài 159 trang 93 SBT Toán 6 Tập 1: Trên trục số cho hai điểm c, d (hình dưới)

Giải bài tập SBT toán lớp 6 (Tập 1). Ôn tập chương II - Số nguyên

a. Xác định các điểm –c, -d trên trục số

b. Xác định các điểm |c|, |d|, |-c|, |-d| trên trục số

c. So sánh các số c,d, -c, -d |c|, |d|, |-c| , |-d| vói 0

Lời giải:

a,b. Cac điểm –c, -d, |c|, |d| |-c|, |-d| được biểu diễn trên trục số:

Giải bài tập SBT toán lớp 6 (Tập 1). Ôn tập chương II - Số nguyên

C, vì c > 0 nên –c < 0, |c| và |-c| > 0

Vì d < 0 nên – d < 0, |d| và |-d| > 0

 

Bài 160 trang 93 SBT Toán 6 Tập 1: Cho số nguyên b. so sánh b với –b, -b với 0

Lời giải:

Nếu b > 0 thì b > -b và –b < 0

Nếu b = 0 thì b = -b = 0

Nếu b < 0 thì – b > 0 và b < -b

Bài 161 trang 93 SBT Toán 6 Tập 1: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:

-33,28,4,-4,-15,18,0,2,-2

Lời giải:

-33,-15,-4,-2,0,2,4,18,28

Bài 162 trang 93 SBT Toán 6 Tập 1: Tính các tổng sau:

a. [(-8) + (-7)] + (-10)

b. 555 – (-333) – 100 – 80

c. – (-229) + (-219) – 401 + 12

d. 300 – (-200) – (-120) + 18

Lời giải:

a. . [(-8) + (-7)] + (-10) = (-15) + (-10) = -25

b. 555 – (-333) – 100 – 80 = (555 + 333) –(100 + 80) = 888 – 180 = 708

c. – (-229) + (-219) – 401 + 12 = (229 – 219) –( 401 – 12) = 10 – 389 = -379

d. 300 – (-200) – (-120) + 18 = (300 + 200) + (120 + 18) = 500 + 138= 638

Bài 163 trang 94 SBT Toán 6 Tập 1: Liệt ke và tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn:

a. -4 < x < 5

b. -7 < x < 5

c. -19 < x < 20

Lời giải:

a. -4 < x < 5 =⇒ x ∈ {-3;-2;-1;0;1;2;3;4}

Ta có (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 +3 + 4 = [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 + 4 = 0 + 0 + 0 + 0 + 4 = 4

b.Ta có: (-6) + (-5) + (-4) +(-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 +3 + 4 =[(-6) + 6] + [(-5) + 5]+[(-4) +4]+ [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 +(-11) = 0 + 0 + 0 + 0 +0+ 0+ 0+ (-11) = -11 -7 < x < 5 ⇒ x ∈ {-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4}

c. -19 < x < 20 ⇒ x ∈ { -18;-17;…;17;18;19}

Ta có: (-18) + (-17) + … + 17+ 18 + 19

= [(-18) + 18] + [(-17) + 17] +…+[(-1) + 1] + 0 + 19 = 19

Bài 164 trang 94 SBT Toán 6 Tập 1: Tìm số nguyên a, biết:

a. |a| = 4

b. |a| = 0

c. |a| = -3

d. |a| = |-8|

e. -13.|a| = -26

Lời giải:

a. . |a| = 4 ⇒ a =4 hoặc a = -4

b. |a| = 0 ⇒ a = 0

c. |a| = -3 ⇒ không có trường hợp nào của a vì |a| > 0

d. |a| = |-8|⇒ hoặc a = 8 hoặc a = -8

e. -13.|a| = -26 ⇒ |a| = 2 ⇒ a = 2 hoặc a = -2

Bài 165 trang 94 SBT Toán 6 Tập 1: Tính: a. (-3).(-4).(-5)

b. (-5 + 8).(-7)

c. (-6 – 3).(-6 + 3)

d. (-4 -14): (-3)

Lời giải:

a. (-3).(-4).(-5) = -(3.4.5) = -60

b. (-5 + 8).(-7) = 3.(-7) = -21

c. (-6 – 3).(-6 + 3) = (-9) .(-3) = 27

d. (-4 -14): (-3) = (-18) : (-3) = 6

Bài 166 trang 94 SBT Toán 6 Tập 1: Tính:

a. (-8)2.33

b. 92.(-5)4

Lời giải:

a. (-8)2.33 = 64.27 = 1728

b. 92.(-5)4 = 81.625 = 50625

Bài 167 trang 94 SBT Toán 6 Tập 1: Tìm số nguyên x biết:

a. 2.x – 18 = 10 ⇒ 2.x = 10 + 18 ⇒ 2.x = 28 ⇒ x = 28 : 2 ⇒ x = 14

b. 3.x + 26 = 5

c. |x – 2| = 0

Lời giải:

a. 2.x – 18 = 10 ⇒ 2.x = 10 + 18 ⇒ 2.x = 28 ⇒ x = 28 : 2 ⇒ x = 14

b. 3.x + 26 = 5 ⇒ 3.x = 5 – 26 ⇒ 3.x = -21 ⇒ x = (-21) : 3 ⇒ x = -7

c. |x -2| =0 ⇒ x – 2 = 0 ⇒ x = 2

Bài 168 trang 94 SBT Toán 6 Tập 1: Tính (một cách hợp lí):

a. 18.17 – 3.6.7

b. 54 – 6.(17 + 9)

c. 33.(17 – 5) – 17(33 -5)

Lời giải:

a. 18.17 – 3.6.7 = 18 .17 – 18.7 = 18.(17 -7) = 18.10 = 180

b. 54 – 6.(17 + 9) = 54 – 102 – 54 = (54 – 54) – 102 = -102

c. 33.(17 – 5) – 17.(33 -5) = 33.7 – 33.5 – 17.33 + 17.5 = (33.17 – 33. 17) – 5.(33 -17)

= 0 – 5.16 -80

Bài 169 trang 94 SBT Toán 6 Tập 1: Cho hai tập hợp : A ={2;-3;5}; B ={-3;6;-9;12}

a. Có bao nhiêu tích a.b (với a∈A và b∈B) được tạo thành?

b. Có bao nhiêu tích lớn hơn 0, bao nhiêu tích nhỏ hơn 0?

c. Có bao nhiêu tích là bội của 9?

d. Có bao nhiêu tích là ước của 12?

Lời giải:

Các giá trị của a,b và a.b được thể hiện trong bảng sau:

Giải bài tập SBT toán lớp 6 (Tập 1). Ôn tập chương II - Số nguyên

a. Có 12 tích a.b được tạo thành

b. Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ hơn 0

c. Có 6 tích là bội của 9

d. Có 2 tích là ước của 12

Leave a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Scroll to Top