Trang chủ » Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 1. Ôn tập chương I – Vectơ

Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 1. Ôn tập chương I – Vectơ

Bài 1 (trang 27 SGK Hình học 10): Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Hãy chỉ ra các vectơ bằng vectơ AB có điểm đầu và điểm cuối là O hoặc các đỉnh của lục giác.

Lời giải:

Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 1. Ôn tập chương I - Vectơ

Bài 2 (trang 27 SGK Hình học 10): Cho hai vectơ a và b đều khác vectơ 0. Các khẳng định sau đúng hay sai?

a, Hai vecto cùng hướng thì cùng phương.

b, Hai vecto b và kb cùng phương.

c, Hai vecto a và (-2)a cùng hướng.

d) Hai vector ngược hướng với vector thứ ba khác vectơ 0 thì cùng phương.

Lời giải:

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai

d) Đúng

Bài 3 (trang 27 SGK Hình học 10): Tứ giác ABCD là hình gì nếu Giải bài 3 trang 27 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Lời giải:

Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 1. Ôn tập chương I - Vectơ

Bài 4 (trang 27 SGK Hình học 10): Chứng minh rằng Giải bài 4 trang 27 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Lời giải:

Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 1. Ôn tập chương I - Vectơ

Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 1. Ôn tập chương I - Vectơ

Bài 5 (trang 27 SGK Hình học 10): Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Hãy xác định các điểm M, N, P sao cho:

Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 1. Ôn tập chương I - Vectơ

Lời giải:

Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 1. Ôn tập chương I - Vectơ

Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 1. Ôn tập chương I - Vectơ

Bài 6 (trang 27 SGK Hình học 10): Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính:

Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 1. Ôn tập chương I - Vectơ

Lời giải:

Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 1. Ôn tập chương I - Vectơ

Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 1. Ôn tập chương I - Vectơ

Bài 7 (trang 28 SGK Hình học 10): Cho sáu điểm M, N, P, Q, R, S bất kỳ. Chứng minh rằng:

Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 1. Ôn tập chương I - Vectơ

Lời giải:

Áp dụng quy tắc ba điểm ta có:

 
Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 1. Ôn tập chương I - Vectơ
Bài 8 (trang 28 SGK Hình học 10): Cho tam giác OAB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tìm các số m, n sao cho:
Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 1. Ôn tập chương I - Vectơ

Lời giải:

Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 1. Ôn tập chương I - Vectơ

Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 1. Ôn tập chương I - Vectơ

Bài 9 (trang 28 SGK Hình học 10): Chứng minh rằng nếu G và G' lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và A'B'C' thì Giải bài 9 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Lời giải:

Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 1. Ôn tập chương I - Vectơ

Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 1. Ôn tập chương I - Vectơ

Bài 10 (trang 28 SGK Hình học 10): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, các khẳng định sau đúng hay sai?

a, Hai vecto đối nhau thì chúng có hoành độ đối nhau.

b, Vecto a ≠ 0 cùng phương với vecto i nếu a có hoành độ bằng 0.

c, Vecto a có hoành độ bằng 0 thì cùng phương với vecta j

Lời giải:

a) Đúng.

Hai vec tơ đối nhau thì chúng có hoành độ đối nhau và tung độ đối nhau.

Giải bài 10 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

b) Sai.

Sửa lại: Vec tơ a cùng phương với vec tơ i nếu a có tung độ bằng 0.

Giải bài 10 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

c) Đúng.

Giải bài 10 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Bài 11 (trang 28 SGK Hình học 10):

Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 1. Ôn tập chương I - Vectơ

Lời giải:

Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 1. Ôn tập chương I - Vectơ

Bài 12 (trang 28 SGK Hình học 10):

 
Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 1. Ôn tập chương I - Vectơ
Lời giải:
Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 1. Ôn tập chương I - Vectơ
Bài 13 (trang 28 SGK Hình học 10): Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

a) Điểm A nằm trên trục hoành thì có hoành độ bằng 0.

b) P là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi hoành độ của P bằng trung bình cộng các hoành độ của A và B.

c) Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì trung bình cộng các tọa độ tương ứng của A và C bằng trung bình cộng các tọa độ tương ứng của B và D.

Lời giải:

a) Sai

Sửa lại: Điểm A nằm trên trục hoành thì có tung độ bằng 0.

b) Sai

Ví dụ: A(2; 6), B(–4; 0) có trung bình cộng các hoành độ bằng –1.

P(–1; 3) là trung điểm của AB

P(–1; 2) không phải trung điểm của AB

P(–1; 0) không phải trung điểm của AB.

c) Đúng

ABCD là hình bình hành nên giao điểm O của AC và BD đồng thời là trung điểm của AC và BD

Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 1. Ôn tập chương I - Vectơ

Leave a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Scroll to Top