Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bạn đầy đủ kiến thức và nội dung về phát biểu nguyên lí truyền nhiệt mà bạn đang tìm kiếm do chính biên tập viên Làm Bài Tập biên soạn và tổng hợp. Ngoài ra, bạn có thể tìm thấy những chủ đề có liên quan khác trên trang web lambaitap.edu.vn của chúng tôi. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích cho bạn.
Để giải đáp câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu về nguyên lý truyền nhiệt? Phương trình cân bằng nhiệt được viết như thế nào? đồng thời vận dụng giải một số bài tập về cân bằng nhiệt qua bài viết dưới đây.
I. Nguyên lý truyền nhiệt
– Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
– Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau.
– Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào
II. Phương trình cân bằng nhiệt
– Phương trình cân bằng nhiệt được viết như sau:
Qtỏa ra = Qthu vào
– Trong đó: Q = m.c.Δt
Δt = t2 – t1
Qtỏa = m1.c1.(t1-t2)
Qthu = m2.c2.(t2-t1)
⇒ Như vậy, nhiệt lượng tỏa ra để vật này từ nhiệt độ t1 về nhiệt độ t bằng nhiệt lượng thu vào vật kia thu vào từ nhiệt độ t2 lên t, ta có:
m1.c1.(t1-t) = m2.c2.(t-t2)
III. Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt
– Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
Xem thêm: Top 10 có các dung dịch riêng biệt sau c6 h5nh 3cl
* Tóm tắt đề bài
– Bài cho: m1 = 0,15kg; c1 = 880J/Kg.K; c2 = 4200J/Kg.K;
t1 = 1000C; t2 = 200C; t = 250C;
– Tìm: m2 = ?
° Hướng dẫn giải:
– Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra khi nhiệt độ hạ từ 1000C xuống 250C là:
Qtỏa = m1.c1.(t1 – t) = 0,15.880.(100-25) = 9900(J)
– Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 200C lên 250C là:
Qthu = m2.c2.(t – t2)
– Theo phương trình cân bằng nhiệt, nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào, ta có:
Qthu = Qtỏa ⇔ m2.c2.(t – t2) = 9900(J)
IV. Bài tập vận dụng phương trình cân bằng nhiệt
* Câu C1 trang 89 SGK Vật Lý 8: a) Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200g nước đang sôi đổ vào 300g nước ở nhiệt độ trong phòng.
b) Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra giá trị của nhiệt độ tính được. Giải thích tại sao nhiệt độ tính được không bằng nhiệt độ đo được?
° Lời giải câu C1 trang 89 SGK Vật Lý 8:
a) Coi nhiệt độ nước sôi là t1 = 100oC, nhiệt độ nước trong phòng là t2 = 25oC.
Xem thêm: Top 15 toạ độ vecto ab đầy đủ nhất
– Gọi t là nhiệt độ hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt.
– Nhiệt lượng do m1 = 200 g = 0,2 kg nước sôi tỏa ra: Q1 = m1.c.(t1 – t)
– Nhiệt lượng do m2 = 300 g = 0,3 kg nước thu vào: Q2 = m2.c.(t – t2)
– Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có: Q1 = Q2
hay m1.c(t1 – t) = m2.c.(t – t2)
– Lưu ý: Nếu giải thiết cho nhiệt độ phòng khác với 250C ở trên thì các em chỉ cần thay giá trị t2 theo số liệu giải thiết cho rồi tính toán tương tự.
b) Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được trong thí nghiệm vì trong khi tính toán, ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường xung quanh.
* Câu C2 trang 89 SGK Vật Lý 8: Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ.
° Lời giải câu C2 trang 89 SGK Vật Lý 8:
– Bài cho: m1 = 0,5 kg; c1 = 380 J/kg.K;
m2 = 500 g = 0,5 kg; c2 = 4200 J/kg.K
t1 = 80oC, t = 20oC
– Tìm: Q2 = ?; Δt2 = ?
– Nhiệt lượng nước thu vào là:
Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 0,5.380.(80 – 20) = 11400(J)
– Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là:
Xem thêm: Top 10 từ trường không tương tác với chính xác nhất
Q2 = m2.c2.(t – t2)
– Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có, nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra, nên:
Q2 = Q1 ⇔ m2.c2.(t – t2) = m1.c1.(t1 – t) = 11400(J)
⇔ m2.c2.Δt2 = 11400(J)
– Độ tăng nhiệt độ của nước là:
* Câu C3 trang 89 SGK Vật Lý 8: Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào một lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 13oC một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 100oC. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20oC. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước 4190J/kg.K
° Lời giải câu C3 trang 89 SGK Vật Lý 8:
– Bài cho:m1 = 400g = 0,4 kg; c1; t1 = 100oC
m2 = 500 g = 0,5 kg; c2 = 4190 J/kg.K; t2 = 13oC
Nhiệt độ cân bằng: t = 20oC
– Tính: c1 = ?
– Nhiệt lượng do kim loại tỏa ra là: Q1 = m1.c1.(t1 – t)
– Nhiệt lượng do nước thu vào là: Q2 = m2.c2.(t – t2)
– Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 ⇔ m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t – t2)
– Nhiệt dung riêng của kim loại là:
Top 20 phát biểu nguyên lí truyền nhiệt tổng hợp bởi Lambaitap.edu.vn
Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt? Có những hình thức truyền nhiệt chủ yếu nào? Khi sưởi ấm, nhiệt truyền từ l
- Tác giả: monica.vn
- Ngày đăng: 05/09/2022
- Đánh giá: 4.97 (731 vote)
- Tóm tắt: Hướng dẫn chơi Sword Art Online Variant Showdown cho người mới bắt đầu. 20 giờ trước. Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt? Có những hình thức …
- Nguồn: 🔗
Lý thuyết các nguyên lí của nhiệt động lực học
- Tác giả: loigiaihay.com
- Ngày đăng: 12/15/2021
- Đánh giá: 4.68 (587 vote)
- Tóm tắt: A < 0 : Vật thực hiện công lên các vật khác. 2. Nguyên lí II của nhiệt động lực học. a) Cách phát biểu của Clau–đi-út : Nhiệt không thể truyền …
- Nguồn: 🔗
Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt? Có những hình thức truyền nhiệt chủ yếu nào? Khi sưởi ấm, nhiệt truyền từ l
- Tác giả: hoctapsgk.com
- Ngày đăng: 03/10/2022
- Đánh giá: 4.52 (457 vote)
- Tóm tắt: Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt? Có những hình thức truyền nhiệt chủ yếu nào? Khi sưởi ấm, nhiệt truyền từ lò sưởi đến cơ thể ta bằng cách nào?
- Nguồn: 🔗
Đáp án câu 3 đề kiểm tra học kỳ 2 (Đề 1) Vật lý 8
- Tác giả: tech12h.com
- Ngày đăng: 04/09/2022
- Đánh giá: 4.37 (518 vote)
- Tóm tắt: Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt? Có những hình thức truyền nhiệt chủ yếu nào? Khi sưởi ấm, nhiệt truyền từ lò sưởi đến cơ thể ta bằng cách nào?
- Nguồn: 🔗
CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
- Tác giả: ican.vn
- Ngày đăng: 05/04/2022
- Đánh giá: 3.99 (338 vote)
- Tóm tắt: Cách phát biểu của Clau-di-ut: nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn. Cách phát biểu của Các-nô: động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Khi truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí trong một xilanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pit-tông lên làm thể tích của khí tăng thêm 0,50 m3. Tính độ biến thiên nội năng của khí. Biết áp suất của khí là 8.106 N/m2 và coi áp suất này không đổi trong quá …
- Nguồn: 🔗
Xem thêm: Top 10+ peter doesn t like scuba diving chính xác nhất
Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt. Nội dung nào của nguyên lý này thể hiện sự bảo toàn năng lượng?
- Tác giả: mtrend.vn
- Ngày đăng: 12/16/2021
- Đánh giá: 3.68 (576 vote)
- Tóm tắt: – Nguyên lí truyền nhiệt: 1. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. 2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi …
- Nguồn: 🔗
Nguyên lý truyền nhiệt – Truyền nhiệt là gì?
- Tác giả: hex-boilers.com
- Ngày đăng: 04/02/2022
- Đánh giá: 3.39 (577 vote)
- Tóm tắt: Đó là một trạng thái tương đối gọi là trạng thái bão hòa. Giải thích về các tính chất và công dụng của hơi quá nhiệt (như để phát điện). Bao gồm các giải thích …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Trong những năm trở lại đây, thiết bị gia nhiệt được ứng dụng rộng rãi để gia nhiệt quy trình gián tiếp. Thiết bị này sử dụng dầu mỏ – nhiên liệu lỏng cơ bản làm trung gian truyền nhiệt, những bộ sấy này cung cấp nhiệt độ có thể duy trì liên tục cho …
- Nguồn: 🔗
Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt
- Tác giả: hoc247.net
- Ngày đăng: 03/04/2022
- Đánh giá: 3.32 (270 vote)
- Tóm tắt: Câu trả lời (2) · Nguyên lí truyền nhiệt. Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì: – Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt …
- Nguồn: 🔗
Phát biểu nguyên lí II NĐLH
- Tác giả: haylamdo.com
- Ngày đăng: 08/21/2022
- Đánh giá: 3.15 (303 vote)
- Tóm tắt: Bài 2 (trang 179 SGK Vật Lý 10) : Phát biểu nguyên lí II NĐLH. Lời giải: Nguyên lí II nhiệt động lực học: Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng …
- Nguồn: 🔗
Giải bài 10 trang 101 SGK Vật Lý 8 | Hay nhất Giải bài tập Vật Lí lớp 8
- Tác giả: vietjack.com
- Ngày đăng: 05/21/2022
- Đánh giá: 2.81 (136 vote)
- Tóm tắt: Bài 10 (trang 101 SGK Vật Lý 8): Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt. Nội dung nào của nguyên lý này thể hiện sự bảo toàn năng lượng? Lời giải: Quảng cáo.
- Nguồn: 🔗
Xem thêm: Top 10+ 123 5 x 4 38 chính xác nhất
Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt? Có những hình thức truyền nhiệt chủ yếu nào? Khi sưởi ấm, nhiệt truyền từ lò sưởi đến cơ thể ta bằng cách nào?
- Tác giả: kienrobo.kienguru.vn
- Ngày đăng: 10/09/2022
- Đánh giá: 2.76 (62 vote)
- Tóm tắt: Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt? Có những hình thức truyền nhiệt chủ yếu nào? Khi sưởi ấm, nhiệt truyền từ lò sưởi đến cơ thể ta bằng cách nào?
- Nguồn: 🔗
Cho phát biểu nguyên lí truyền nhiệt
- Tác giả: 123docz.net
- Ngày đăng: 10/13/2022
- Đánh giá: 2.69 (185 vote)
- Tóm tắt: Hoạt động 3 : Phơng trình cân bằng nhiệt (10 phút). – GV hớng dẫn HS dựa vào nội dung thứ ba của nguyên lí truyền nhiệt, viết phơng trình cân bằng nhiệt …
- Nguồn: 🔗
Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt. Nội dung nào của nguyên lý này thể hiện sự bảo toàn năng lượng?
- Tác giả: hamchoi.vn
- Ngày đăng: 07/25/2022
- Đánh giá: 2.59 (164 vote)
- Tóm tắt: Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt. Nội dung nào của nguyên lý này thể hiện sự bảo toàn năng lượng? Quảng cáo. Xem lời giải. Câu hỏi trong đề: Giải SGK Vật lí …
- Nguồn: 🔗
Bài 10 trang 101 SGK Vật Lý 8 – Toploigiai
- Tác giả: toploigiai.vn
- Ngày đăng: 12/10/2021
- Đánh giá: 2.39 (94 vote)
- Tóm tắt: Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt. Nội dung nào của nguyên lý này thể hiện sự bảo toàn năng lượng? Lời giải: Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:.
- Nguồn: 🔗
Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt. Nội dung nào của nguyên lý này thể hiện sự bảo toàn
- Tác giả: vietjack.me
- Ngày đăng: 02/17/2022
- Đánh giá: 2.3 (127 vote)
- Tóm tắt: Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt. Nội dung nào của nguyên lý này thể hiện sự bảo toàn. Với giải câu hỏi 10 phần Ôn tập trang 101 sgk Vật lí lớp 8 được biên …
- Nguồn: 🔗
Xem thêm: Top 20+ nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch naoh
Chọn câu trả lời đúng. Khi chỉ có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì theo nguyên lí truyền nhiệt:
- Tác giả: luyentap247.com
- Ngày đăng: 04/23/2022
- Đánh giá: 2.37 (102 vote)
- Tóm tắt: Khi chỉ có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì theo nguyên lí truyền nhiệt: Chọn câu trả lời đúng. … Tất cả các phát biểu đều đúng.
- Nguồn: 🔗
Nguyên lí của nhiệt động lực học
- Tác giả: thietbikythuat.com.vn
- Ngày đăng: 06/07/2022
- Đánh giá: 2.12 (74 vote)
- Tóm tắt: Dưới đây là một cách phát biểu về nguyên lý này mà chúng tôi muốn chia sẻ tới bạn … Ví dụ như vật thực hiện công, vật thu nhiệt, vật truyền nhiệt và thực …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Trong động cơ nhiệt thì chỉ có một phần nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy cung cấp được chuyển hóa thành công cơ học, còn một phần được truyền cho môi trường bên ngoài. Cac-nô – nhà vật lý người Pháp, đã khái quát hoá hiện tượng này trong mệnh …
- Nguồn: 🔗
Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt và viết phương trình cân bằng nhiệt
- Tác giả: hoc24.vn
- Ngày đăng: 09/17/2022
- Đánh giá: 2.1 (128 vote)
- Tóm tắt: 1. Nguyên lí truyền nhiệt : Khi 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì : _ Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật …
- Nguồn: 🔗
Lý thuyết Phương trình cân bằng nhiệt
- Tác giả: timdapan.com
- Ngày đăng: 01/13/2022
- Đánh giá: 2.05 (85 vote)
- Tóm tắt: A. Kiến thức trọng tâm: 1. Nguyên lí truyền nhiệt. – Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật bằng …
- Nguồn: 🔗
Nguyên lí truyền nhiệt được phát biểu như thế nào?
- Tác giả: tailieumoi.vn
- Ngày đăng: 01/26/2022
- Đánh giá: 1.98 (74 vote)
- Tóm tắt: Nguyên lý truyền nhiệt là: – Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. – Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt …
- Nguồn: 🔗