Soạn bài Vào phủ chúa Trịnh – Lê Hữu Trác
Câu 1: Cảnh ngoài: – Vườn hoa – Hành lang – Điếm “Hậu mã quân túc trực” – Đồ đạc trong bữa cơm Cảnh nội cung: Tối om, phải đi qua mấy lần trướng gấm, màn gấm, nệm gấm, màn là, sập thếp vàng, đèn sán ⟶ …
Câu 1: Cảnh ngoài: – Vườn hoa – Hành lang – Điếm “Hậu mã quân túc trực” – Đồ đạc trong bữa cơm Cảnh nội cung: Tối om, phải đi qua mấy lần trướng gấm, màn gấm, nệm gấm, màn là, sập thếp vàng, đèn sán ⟶ …
Câu 1: Từ “thôi” được dùng với nghĩa chuyển: sự mất mát, đau đớn. Câu 2: – Cách sắp đặt từ ngữ: +Đảo trật tự từ: xiên ngang – mặt đất, rêu- từng đám + biện pháp đối: xiên ngang ><đâm toạc, mặt đất >< chân mây …
Nghị luận Tình trạng ùn tắc giao thông Tất cả những điều “trông thấy mà đau đớn lòng” đó chính là nguyên nhân làm xảy ra tình trạng “tình thương mến thương” trên đường vào giờ cao điểm – ùn tắc giao thông, tức kẹt xe. Đến hẹn lại lên, cứ vào giờ cao …
Soạn bài Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11 Đọc thêm »
Cảm nghĩ khi đọc bài Về thăm cố hương trích trong tác phẩm Thượng kinh kí sự của Lãn ông Lê Hữu Trác. Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720-1791) là vị danh y của Đại Việt ở thế kỉ XVIII. Ông để lại bộ "Y tông tâm lĩnh" gồm 66 quyển nói …
Soạn bài Đọc thêm: Thượng kinh kí sự – Lê Hữu Trác Đọc thêm »
Đề 1: Đọc truyện "Tấm Cám", em suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong cuộc đời xưa, nay? *DÀN Ý: 1. Mở bài – Giới thiệu về Truyện cổ tích: gửi gắm những ước mơ khát vọng – …
I. Khái niệm 1. Ngữ liệu – Câu nói “Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?” là câu nói vu vơ vì không thể xác định được. – Các nhân vật giao tiếp: ai nói, ai nghe, vị trí xã hội, quan hệ giữa người nói và người nghe. …
Câu 1: Hoàn cảnh: – Thời gian: Đêm khuya – Không gian: Vắng lặng, tĩnh mịch (nghệ thuật lấy động tả tĩnh). Dễ gợi tâm trạng Lòng người: trơ trọi, từ “Trơ” đi liền với “cái hồng nhan” (đảo ngữ) ⟹ Xót xa, bẽ bàng. – Hình ảnh …
1. Tìm hiểu các quan hệ làm cơ sở cho việc phân tích đối tượng trong các lập luận (ngữ liệu trong SGK Ngữ vàn II, tập 1, trang 28): Trả lời: a) Trong đoạn văn của Lê Trí Viễn, người viết đã phân tích tâm trạng nhân vật Thúy Kiều trong một …
Hình ảnh người cha trong bài Cha tôi trích Đặng Dịch Trai ngôn hành lục của Đặng Huy Trứ Bài "Cha tôi" rút trong tác phẩm chữ Hán "Đặng Dịch Trai ngôn hành lục" của Đặng Huy Trứ (1825 – 1874). Qua hình ảnh người cha, tác giả nói lên những suy ngẫm …
Soạn bài Đọc thêm: Đặng Dịch trai ngôn hành lục – Đặng Huy Trứ Đọc thêm »
1. Điểm nhìn cảnh thu của tác giả có gì đặc sắc? Từ điểm nhìn ấy, nhà thơ đã bao quát cảnh thu như thế nào? Trả lời: – Điểm nhìn: Cảnh vật được đón nhận từ gần đến cao xa rồi từ cao xa trở lại gần: điểm nhìn cảnh thu là …