Trang chủ » Giải bài tập Bài 29: Thấu kính mỏng SBT Vật lý 11

Giải bài tập Bài 29: Thấu kính mỏng SBT Vật lý 11

Bài 29.1 trang 77 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

Ghép mỗi nội dung ở cột bên tráivới nội dung tương ứng ở cột bên phải  để có một phát biểu đầy đủ và đúng.

Bài 29.2; 29.3; 29.4 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

29.2. Tương tự Câu 29. l

Trả lời:

1 – e; 2 – c; 3 – b; 4 – d

* Có bốn thấu kính với đường truyền của một tia sáng như trong hình 29.1. hãy chọn đáp án đúng ở các câu hỏi 29.3 và 29.4.

29.3. (Các) thấu kính nào là thấu kính hội tụ ?

A. (1).                            B. (4)                   C. (3) và (4).         D. (2) và (3)

Trả lời:

Đáp án D

29.4. (Các) thấu kính nào là thấu kính phân kì ?

A. (2)                             B. (3).

C. (l) và (2).                 D. (1) và (4).

Trả lời:

Đáp án D

Bài 29.5; 29.6; 29.7 trang 78, 79 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

* Có một thấu kính hội tụ, trục chính là xy. Xét bốn tia sáng được ghi số như trên Hình 29.2.

Dùng các giả thiết trên Hình 29.2 để chọn đáp án đúng ở các câu : 29.5, 29.6, 29.7.

29.5. (Các) tia sáng nào thể hiện tính chất quang học của quang tâm thấu kính ?

A.Tia(l).                                  B. Tia (2).       

C. Hai tia (1) và (2).                D. Không có.

Trả lời:

Đáp án C

29.6. Tia nào thể hiện tính chất quang học của tiêu điểm ảnh ?

A. Tia (1).                          B. Tia (2).

C. Tia (3).                          D.Tia (4).

Trả lời:

Đáp án C

29.7. Tia nào thể hiện tính chất quang học của tiêu điểm vật ?

A.Tia (l)                   B. Tia (2).

C. Tia (3).                 D. Tia (4).

Trả lời:

Đáp án D

 
Bài 29.8; 29.9; 29.10; 29.11 trang 79 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11
 
29.8. Có hai tia sáng truyền qua một thấu kính như Hình 29.3 (tia (2) chỉ có phần ló) Chọn câu đúng

A. Thấu kính là hội tụ ; A là ảnh thật.

B. Thấu kính là hội tụ ; A là vật ảo.

C. Thấu kính là phân kì ; A là ảnh thật.

D. Thấu kính là phân kì ; A là vật ảo

Trả lời:

Đáp án C

* Cho thấu kính hội tụ với các điểm trên trục chính như Hình 29.4

Sử dụng các giả thiết đã cho để chọn đáp án đúng ở hai câu hỏi 29.9 và 29.10.

29.9. Muốn có ảnh ảo thì vật thật phải có vị trí trong khoảng nào ?

A.  Ngoài đoạn IO.                                         

B. Trong đoạn IF.

C. Trong đoạn FO.                                         

D. Không có khoảng nào thích hợp.

Trả lời:

Đáp án C

29.10. Muốn có ảnh thật lớn hơn vật thì vật thật phải có vị trí trong khoảng nào ?

A. Ngoài đoạn IO.                     

B. Trong đoạn IF.

C. Trong đoạn FO.                                                  

D.  Không có vị trí nào thích hợp.

Trả lời:

Đáp án B

29.11. Một học sinh kết luận như sau về thấu kính. Tìm câu đúng.

A. Thấu kính hội tụ luôn tạo chùm tia ló hội tụ.

B. Thấu kính phân kì luôn tạo ảnh ảo nhỏ hơn vật thật.

C. Ảnh của vật tạo bởi cả hai loại thấu kính luôn có độ lớn khác với vật.

D.  Ảnh và vật cùng tính chất (thật ; ảo) thì cùng chiều và ngược lại.

Trả lời:

Đáp án B

Bài 29.12 trang 80 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Tìm vị trí của vật trước thấu kính để ảnh của vật tạo bởi thấu kính gấp 4 lần vật.

Giải bài toán bằng hai phương pháp:

a) Tính toán.

b) Vẽ.

Trả lời:

a) Giải bằng tính toán

Vật thật có thể có ảnh thật hoặc ảnh ảo qua thấu kính hội tụ

* Ảnh thật:

 
Bài 29.13 trang 80 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11
 

Thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 20 cm. Vật AB trên trục chính, vuông góc với trục chính có ảnh A'B' cách vật 18 cm.

a) Xác định vị trí của vật.

b) Xác định ảnh, vẽ ảnh.

Trả lời:

a) Trong mọi trường hợp (Hình 29.3G):

Bài 29.14 trang 80 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

Thấu kính phân kì tạo ảnh ảo bằng 1/2 vật thật và cách vật 10 cm.

a) Tính tiêu cự của thấu kính.

b) Vẽ đường đi của một chùm tia sáng minh hoạ sự tạo ảnh.

Trả lời:

Bài 29.15 trang 80 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

Vật phẳng nhỏ AB đặt trước và song song với một màn, cách màn khoảng L. Đặt một thấu kính hội tụ giữa vật và màn, song song với vật  sao cho điểm A của vật ở trên trục chính. Ta tìm được hai vị trí O1;  O2 của thấu kính tạo ảnh rõ nét của vật trên màn, ảnh này gấp k lần ảnh kia.

Tính tiêu cự của thấu kính.

Áp dụng bằng số : L = 100 cm ; k = 2,25

Trả lời:

Bài 29.16 trang 80 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

Với cả hai loại thấu kính, khi giữ thấu kính cố định và dời vật theo phương trục chính, hãy :

a) Chứng tỏ ảnh của vật tạo bởi thấu kính luôn luôn chuyển động cùnd chiều với vật.

b) Thiết lập công thức liên hệ giữa độ dời của vật và độ dời tương ứng của ảnh.

Trả lời:

a) lấy đạo hàm của d’ theo d 

Bài 29.17* trang 80 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm. A là điểm vật thật trên trục chính cách thấu kính 10 cm, A’ là ảnh của A.

a) Tính khoảng cách AA’. Chứng tỏ rằng đây là khoảng cách ngắn nhất từ A tới ảnh thật của nó tại bởi thấu kính.

b) Giữ vật cố định và tịnh tiến thấu kính theo một chiều nhất định. Ảnh chuyển động ra sao?

Trả lời:

a) d = 2f –> d’ = 2f, AA’ = d + d’ = 4f = 40cm (Hình 29.5G)

 

Leave a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Scroll to Top