Ngữ Văn Lớp 11

Soạn bài Đọc thêm: Hương sơn phong cảnh ca – Chu Mạnh Trinh

1. Câu 1 trang 51 SGK Văn 11   Một cái nhìn bao quát về cảnh vật khi Chu Mạnh Trinh đến với Chùa Hương được thể hiện ớ câu: “Bầu trời cảnh Bụt”. Nhà thơ chỉ ra cảnh tượng “Kìa non non nước nước mây mây”. Đó là không gian của núi non, sông …

Soạn bài Đọc thêm: Hương sơn phong cảnh ca – Chu Mạnh Trinh Đọc thêm »

Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Nguyễn Đình Chiểu

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN   1. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được Nguyễn Đình Chiểu viết để tưởng nhớ công ơn của những người nông dân đã anh dũng đứng lên chống giặc. Năm 1858, giặc Pháp đánh vào Đà Nẵng, nhân dân Nam Bộ đứng lên chống giặc.      Năm 1861, …

Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Nguyễn Đình Chiểu Đọc thêm »

Soạn bài Xúc cảnh – Nguyễn Đình Chiểu

Phân tích bài thơ Xúc cảnh của Nguyễn Đình Chiểu.   …Trong sự nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, phần thơ văn yêu nước chống Pháp đáng qúy hơn cả. Ở đây, Nguyễn Đình Chiểu trực tiếp bộc lộ trái tim mình. Đó là một trái tim vĩ đại. Trái tim ấy đầy ắp dòng …

Soạn bài Xúc cảnh – Nguyễn Đình Chiểu Đọc thêm »

Soạn bài Chủ nghĩa yêu nước trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu Soạn bài

Theo anh chị, chủ nghĩa yêu nước trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu -"lá cờ đầu của dòng văn học yêu nước thời cận đại” có đặc điểm gì riêng biệt so   với những giai đoạn trước đó. Chứng minh bằng những tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu .      “Tổ quốc" – …

Soạn bài Chủ nghĩa yêu nước trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu Soạn bài Đọc thêm »

Soạn bài Ngóng gió đông – Nguyễn Đình Chiểu

Bình giảng bài Ngóng gió đông của Nguyễn Đình Chiểu.   Đây là bài thơ trong tác phẩm Ngư Tiều y thuật vấn đáp của Nguyễn Đình Chiểu. Xúc cảnh là lời ngâm của Đường Nhập Môn, một kẻ sĩ đi học nghề thuốc để cứu đời nhưng không gặp thời và đành ngậm ngùi …

Soạn bài Ngóng gió đông – Nguyễn Đình Chiểu Đọc thêm »

Soạn bài Thực hành về thành ngữ, điển cốSoạn bàiSoạn bài

1. Tìm thành ngữ trong đoạn thơ sau, phân biệt với từ ngữ thông thường về cấu tạo và đặc điểm ý nghĩa.   Trả lời:      Tác giả đã sử dụng hai thành ngữ:   – Một duyên hai nợ: Hàm ý nói lên sự vất vả của bà Tú khi phải một …

Soạn bài Thực hành về thành ngữ, điển cốSoạn bàiSoạn bài Đọc thêm »

Soạn bài Đọc thêm: Xin lập khoa luật – Nguyễn Trường Tộ

1. Câu 1 trang 73 SGK Văn 11.      Theo Nguyễn Trường Tộ, nội dung của luật bao gồm: Kỉ cương, uy quyền, chính lệnh (chính sách và luật pháp) của quốc gia.      Nguyễn Trường Tộ khẳng định: "Bất cứ một hình phạt nào trong nước đều không vượt ra ngoài luật" …

Soạn bài Đọc thêm: Xin lập khoa luật – Nguyễn Trường Tộ Đọc thêm »

Soạn bài Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng

Câu 1:   a. Từ lá được sử dụng theo nghĩa gốc: Lá chỉ bộ phận của cây, thường ở trên cành cây, thường có màu xanh, thường có dáng mỏng   b. Các trường chuyển nghĩa của từ “lá”:   – Lá gan, lá phổi, lá lách: những từ lá ở đây được dùng …

Soạn bài Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng Đọc thêm »

Scroll to Top