Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bạn đầy đủ kiến thức và nội dung về năng lượng tỏa ra mà bạn đang tìm kiếm do chính biên tập viên Làm Bài Tập biên soạn và tổng hợp. Ngoài ra, bạn có thể tìm thấy những chủ đề có liên quan khác trên trang web lambaitap.edu.vn của chúng tôi. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích cho bạn.
TÍNH NĂNG LƯỢNG CỦA PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
A)Lý Thuyết:
$bullet $ Gọi m$_{0}$ = m$_{A}$ + m$_{B}$ là tổng khối lượng các hạt nhân trước phản ứng.
m = m$_{C}$ + m$_{D}$ là tổng khối lượng các hạt sau phản ứng.
$bullet $ Nếu m$_{0}$> m: phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng (phóng xạ; phân hạch; nhiệt hạch).
Nếu m$_{0}$< m: phản ứng hạt nhân thu năng lượng (các hạt sinh ra có độ hụt khối lớn hơn các hạt ban đầu, nghĩa là các hạt sinh ra bền vững hơn các hạt ban đầu).
$bullet $ Năng lượng tỏa ra hoặc thu vào:
$Delta E=({{m}_{0}}-m){{c}^{2}}=({{m}_{A}}+{{m}_{B}}-{{m}_{C}}-{{m}_{D}}){{c}^{2}}$
$Delta E=(Delta {{m}_{C}}+Delta {{m}_{D}}-Delta {{m}_{A}}-Delta {{m}_{B}}){{c}^{2}}$
$=text{W}{{(lk)}_{C}}+text{W(lk}{{text{)}}_{D}}-text{W(lk}{{text{)}}_{A}}-text{W}{{(lk)}_{B}}$
$={{varepsilon }_{C}}.{{A}_{C}}+{{varepsilon }_{D}}.{{A}_{D}}-{{varepsilon }_{A}}.{{A}_{A}}-{{varepsilon }_{B}}.{{A}_{B}}$
=${{K}_{C}}+{{K}_{D}}-{{K}_{A}}-{{K}_{B}}$
$Delta $m (notron) = 0; $Delta $m (proton) = 0
$*$ Chú ý:
$bullet $ Năng lượng tỏa ra trong m gam phân hạch (hay nhiệt hạch): E = N.$Delta $E (1 phản ứng).
Với N = $frac{m}{A}$.N$_{A}$
$bullet $ Nếu phương trình phản ứng hạt nhân: A$to $B(tia) + C(hạt nhân con).
$centerdot $ Tỉ số động năng và tỉ số khối lượng của các hạt sau phản ứng:
$frac{{{K}_{B}}}{{{K}_{C}}}=frac{{{m}_{C}}}{{{m}_{B}}}=frac{{{v}_{B}}}{{{v}_{C}}}$
$centerdot $ Năng lượng tỏa ra các phản ứng:
$Delta E={{K}_{C}}.frac{{{m}_{B}}+{{m}_{C}}}{{{m}_{B}}}={{K}_{B}}.frac{{{m}_{B}}+{{m}_{C}}}{{{m}_{C}}}$
B)Ví Dụ Minh Họa:
Hướng dẫn:
Tổng khối lượng của các hạt nhân trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng nên $Delta $m = -0,02u<0 $to $Phản ứng thu năng lượng
+Năng lượng thu vào trong phản ứng:
$Delta $E = $Delta $m.c$^{2}$= 0,02uc$^{2}$
Thay: 1uc$^{2}$= 931,5(MeV) ta có:
$Delta $E = 0,02.931,5 = 18,63 MeV
$Rightarrow $ Chọn đáp án A.
Hướng dẫn:
+ Độ hụt khối của phản ứng:
$Delta $m= 2.2,0135u – (3,0149u+1,0087u)=3,4.10$^{-3}$u.
Ta có: $Delta $m>0 nên phản ứng là phản ứng tỏa năng lượng.
Xem thêm: Top 13 vùng biển nhật bản có nhiều ngư trường lớn
Năng lượng tỏa ra trong phản ứng:
$Delta $E=$Delta $m.c$^{2}$= 3,4.10$^{-3}$uc$^{2}$
Thay: 1uc$^{2}$= 931,5(MeV) ta có:
$Delta $E=3,1971 MeV
$Rightarrow $ Chọn đáp án D.
Hướng dẫn:
+Phương trình phản ứng:
$_{1}^{1}H+_{3}^{7}Lito _{2}^{4}He+_{2}^{4}X$ hay $_{1}^{1}H+_{3}^{7}Lito 2_{2}^{4}He$
+Số nguyên tử heli tổng hợp được:
N$_{nt}$ = n.N$_{A}$ = 0,5.6,02.10$^{23}$= 3,01.10$^{23}$
+Cứ một nguyên tử Heli thì có 1 hạt nhân Hli nên:
N$_{hn}$ = N$_{nt}$ = 3,01.10$^{23}$
+Dựa vào phương trình phản ứng ta thấy, cứ 1 phản ứng tổng hợp được 2 hạt nhân Heli nên:
${{N}_{PU}}=frac{{{N}_{hn}}}{2}=1,{{505.10}^{23}}$
+Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5mol Heli:
E = N.$Delta $E = 1,505.10$^{23}$.17,3 = 2,6.10$^{24}$(MeV)
$Rightarrow $ Chọn đáp án B.
Hướng dẫn:
+Năng lượng tỏa ra trong phản ứng:
$Delta $E=$Delta $m.c$^{2}$= 25,73 MeV = 4,11.10$^{-12}$J
+Số nguyên tử heli tổng hợp được:
N$_{nt}$ =$frac{m}{A}$.N$_{A}$ =$frac{1}{4}.6,{{02.10}^{23}}=1,{{505.10}^{23}}$
+Cứ một nguyên tử Heli thì có 1 hạt nhân Heli nên:
N$_{hn}$ = N$_{nt}$ =1,505.10$^{23}$
+Dựa vào phương trình phản ứng ta thấy, cứ 1 phản ứng tổng hợp được 2 hạt nhân Heli nên: ${{N}_{PU}}=frac{{{N}_{hn}}}{2}=0,{{7525.10}^{23}}$
+Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5mol Heli:
E=N.$Delta $E = 3,09.10$^{11}$J
$Rightarrow $ Chọn đáp án A.
Hướng dẫn:
+Năng lượng tỏa ra trong một ngày:
E = P.t = 3,9.10$^{26}$.86400 = 3,3696.10$^{31}$J
+Số phản ứng xảy ra trong một ngày:
${{N}_{PU}}={{N}_{He}}=frac{5,{{33.10}^{16}}{{.10}^{3}}}{4}.6,{{02.10}^{23}}=8,{{0217.10}^{42}}$(phản ứng)
+Năng lượng tỏa ra trong một phản ứng:
Xem thêm: Top 10 toán 5 trang 58 chính xác nhất
$Delta E=frac{E}{{{N}_{PU}}}=4,{{2.10}^{-12}}$J = 26,25 MeV
$Rightarrow $ Chọn đáp án B.
C)Bài Tập Tự Luyện:
Câu 1: Bắn phá hạt nhân $_{7}^{14}N$ đứng yên bằng một hạt $alpha $ thu được hạt proton và một hạt nhân Oxy. Cho khối lượng của các hạt nhân m$_{N}$=13,9992u; m$_{alpha }$=4,0015u; m$_{P}$=1,0073u; m$_{O}$=16,9947u; 1u=931MeV/c$^{2}$. Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân trên là đúng?
A.Thu 1,39.10$^{-6}$ MeV B.Tỏa 1,21 MeV
C.Thu 1,21 MeV D.Tỏa 1,39.10$^{-6}$MeV
Câu 2: Cho phản ứng hạt nhân T+D$to$$alpha$+n. Cho biết m$_{T}$=3,016u; m$_{D}$=2,0136u; m$_{alpha }$= 4,0015u; m$_{n}$=1,0087u; 1u=931MeV/c$^{2}$. Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân trên là đúng?
A.tỏa 18,06MeV B.thu 18,06MeV C.tỏa 11,02MeV D.thu 11,02MeV
Câu 3: Xét phản ứng hạt nhân xảy ra khi bắn phá nhôm bằng các hạt $alpha $: $_{13}^{27}Al+alpha to _{15}^{30}P+n$. Biết các khối lượng m$_{Al}$=26,974u; m$_{P}$=29,97u; m$_{alpha }$=4,0015u; m$_{n}$=1,0087u. Tính năng lượng tối thiểu của hạt $alpha $để phản ứng xảy ra. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra.
A.5MeV B.4MeV C.3MeV D.2MeV
Câu 4: Cho phản ứng hạt nhân: $_{3}^{6}Li+_{0}^{1}nto _{1}^{3}T+_{2}^{4}alpha +4,8MeV$. Năng lượng tỏa ra khi phân tích hoàn toàn 1g Li là:
A.0,803.10$^{23}$MeV B.4,8.10$^{23}$MeV C.28,89.10$^{23}$MeV D.4,818.10$^{23}$MeV
Câu 5: Cho phản ứng hạt nhân sau: $_{1}^{1}H+_{4}^{9}Beto _{2}^{4}He+X+2,1MeV$. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 4 gam heli bằng:
A.5,61.10$^{24}$MeV B.1,26.10$^{24}$MeV C.5,06.10$^{24}$MeV D.5,61.10$^{23}$MeV
Câu 6: Hạt nhân Ra226 đứng yên phóng xạ $alpha $và biến đổi thành hạt nhân X, biết động năng K$_{alpha }$=4,8MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính bằng u) bằng số khối của chúng, năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên bằng:
A.1,231MeV B.2,596MeV C.4,886MeV D.9,667MeV
Câu 7: Một proton có động năng là 4,8MeV bắn vào hạt nhân $_{11}^{23}Na$ tạo ra 2 hạt $alpha $ và hạt X. Biết động năng của hạt $alpha $ là 3,2MeV và vận tốc hạt $alpha $ bằng 2 lần vận tốc hạt X. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là:
A.1,5MeV B.3,6MeV C.1,2MeV D,2,4MeV
Câu 8: Khối lượng của nguyên tử nhôm $_{13}^{27}Al$ là 26,9803u. Khối lượng của nguyên tử $_{1}^{1}H$ là 1,007825u, khối lượng của proton là 1,00728u và khối lượng của notron là 1,00866u. Độ hụt khối của hạt nhân nhôm là:
A.0,242665u B.0,23558u C.0,23548u D.0,23544u
Câu 9: Cho khối lượng proton, notron, $_{18}^{40}text{Ar}$, $_{3}^{6}Li$ lần lượt là 1,0073u; 1,0087u; 39,9525u; 6,0145u và 1u=931,5MeV/c$^{2}$. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân $_{3}^{6}Li$ thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân $_{18}^{40}text{Ar}$
A.Lớn hơn một lượng là 5,2MeV B.Lớn hơn một lượng là 3,42MeV
C.Nhỏ hơn một lượng là 3,42MeV D.Nhỏ hơn một lượng là 5,2MeV
Câu 10: Cho m$_{C}$=12,00000u; m$_{P}$=1,00728u; m$_{n}$=1,00867u; 1u=1,66058.10$^{-27}$kg. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân $_{6}^{12}C$ thành các nuclon riêng biệt bằng:
A.72,7MeV B.89,4MeV C.44,7MeV D.8,94MeV
Câu 11: Năng lượng liên kết của $_{10}^{20}Ne$ là 160,64 MeV. Khối lượng của nguyên tử $_{1}^{1}H$ là 1,007825u; khối lượng của proton là 1,00728u và khối lượng của notron là 1,00866u. Coi 1u=931,5MeV/c$^{2}$. Khối lượng nguyên tử ứng với hạt nhân $_{10}^{20}Ne$ là:
A.19,86947u B.19,992397u C.19,996947u D.19,983997u
Câu 12: Tính năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 gam Heli từ các proton và notron. Cho biết độ hụt khối hạt nhân He là 0,0304u; 1u=931,5MeV/c$^{2}$; 1MeV=1,6.10$^{-13}$J. Biết số Avogadro là 6,02.10$^{23}$; khối lượng mol của $_{2}^{4}He$ là 4g/mol.
A.66.10$^{10}$ J B.66.10$^{11}$ J C.68.10$^{10}$ J D.68.10$^{11}$ J
Câu 13: Dùng một proton có động năng 5,45MeV bắn vào hạt nhân [_{4}^{9}Be] đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt nhân $alpha $. Hạt $alpha $ bay ra theo phương vuông góc với phương tới của proton và có động năng 4MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng:
A.3,125MeV B.4,225MeV C.1,145MeV D.2,125MeV
Câu 14: Biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhân doteri là 1,1MeV/nuclon và của heli là 7MeV/nuclon. Khi hai hạt doteri tổng hợp thành một nhân heli năng lượng tỏa ra là:
A.30,2MeV B.25,8MeV C.23,6MeV D.19,2MeV
Xem thêm: Top 20+ as i get older i want to travel less
Câu 15: Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân: $_{1}^{2}D+_{1}^{2}Dto _{Z}^{A}X+_{0}^{1}n$. Biết độ hụt khối hạt nhân D là $Delta {{m}_{D}}$=0,0024u và của hạt nhân X là $Delta {{m}_{X}}$=0,0083u. Phản ứng này thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng ?
A.tỏa năng lượng là 4,24MeV B.tỏa năng lượng là 3,26MeV
C.thu năng lượng là 4,24MeV D.thu năng lượng là 3,26MeV
Đáp án:
1
2
3
4
5
C
A
C
D
B
6
7
8
9
10
C
D
A
B
B
11
12
13
14
15
B
C
D
C
B
Bài viết gợi ý:
Top 24 năng lượng tỏa ra tổng hợp bởi Lambaitap.edu.vn
Tính năng lượng toả ra trong phản ứng hạt nhân
- Tác giả: cunghocvui.com
- Ngày đăng: 07/17/2022
- Đánh giá: 4.83 (671 vote)
- Tóm tắt: Tính năng lượng toả ra trong phản ứng hạt nhân + + n, biết năng lượng liên kết của các hạt nhân , tương ứng bằng 2,18MeV và 7,62MeV.
- Nguồn: 🔗
Tính năng lượng tỏa ra trong các phản ứng sau trang 117 Sách bài tập Vật Lí 12
- Tác giả: haylamdo.com
- Ngày đăng: 06/11/2022
- Đánh giá: 4.6 (422 vote)
- Tóm tắt: d) Năng lượng tỏa ra của phản ứng là Q = (mLi + mH – 2mHe).931,5 = 9,02 MeV.
- Nguồn: 🔗
Tính năng lượng tỏa ra của phản ứng phân hạch
- Tác giả: hoc247.net
- Ngày đăng: 01/18/2022
- Đánh giá: 4.45 (267 vote)
- Tóm tắt: Biết khối lượng của các hạt mU = 234,99u; mMo = 94,88u; mLa = 138,87u; mn = 1,0087u; 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên bằng.
- Nguồn: 🔗
Năng lượng toả ra trong phản ứng nhiệt hạch lớn hơn năng lượng toả ra trong
- Tác giả: vietjack.me
- Ngày đăng: 03/07/2022
- Đánh giá: 4.32 (256 vote)
- Tóm tắt: Năng lượng toả ra trong phản ứng nhiệt hạch lớn hơn năng lượng toả ra trong. Với giải bài 39.5 trang 117 sbt Vật Lí lớp 12 được biên soạn lời giải chi tiết …
- Nguồn: 🔗
Tìm năng lượng toả ra của phản ứng phân hạch, nhiệt hạch khi biết khối lượng và tính năng lượng cho nhà máy hạt nhân hoặc năng lượng thay thế
- Tác giả: text.123docz.net
- Ngày đăng: 12/15/2021
- Đánh giá: 4.03 (419 vote)
- Tóm tắt: c2 MeV. -Suy ra năng lượng toả ra trong m gam phân hạch (hay nhiệt hạch ) : E = Q.N = m .N A. A.
- Nguồn: 🔗
Xét phản ứng: Xác định năng lượng tỏa ra bởi phản ứng đó (tính ra MeV và ra J)
- Tác giả: tailieumoi.vn
- Ngày đăng: 04/07/2022
- Đánh giá: 3.99 (550 vote)
- Tóm tắt: Năng lượng tỏa ra: W = (mH + mH – mHe – mn).c2 = (2,0135u + 2,0135u – 3,0149u – 1,0087u).c2. = 3,4.10-3.u.c2 = 3,4.10-3.931,5MeV = 3,1671 MeV. = …
- Nguồn: 🔗
Xem thêm: Top 25 vở bài tập tiếng việt lớp 3 trang 59 chi tiết nhất
Top 16 Công Thức Tính Năng Lượng Tỏa Ra
- Tác giả: interconex.edu.vn
- Ngày đăng: 11/01/2022
- Đánh giá: 3.67 (292 vote)
- Tóm tắt: Câu 12: Tính năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 gam Heli từ các proton và notron. Cho biết độ hụt khối hạt nhân He là 0,0304u; 1u=931,5MeV/c$^{2}$; 1MeV=1,6.10 …
- Nguồn: 🔗
Tính năng lượng toả ra trong phản ứng hạt nhân <
- Tác giả: tuhoc365.vn
- Ngày đăng: 03/29/2022
- Đánh giá: 3.25 (580 vote)
- Tóm tắt: Tính năng lượng toả ra trong phản ứng hạt nhân + + n, biết năng lượng liên kết của các hạt nhân , tương ứng bằng 2,18MeV và 7,62MeV.
- Nguồn: 🔗
Năng lượng toả ra từ lò phản ứng hạt nhân
- Tác giả: congthucnguyenham.club
- Ngày đăng: 11/22/2021
- Đánh giá: 3.01 (330 vote)
- Tóm tắt: Năng lượng toả ra từ lò phản ứng hạt nhân. A. Không đổi theo thời gian. B. Thay đổi theo theo thời gian. C. Tăng theo thời gian.
- Nguồn: 🔗
Tính năng lượng tỏa ra khi hai hạt nhân 2 1 D tổng hợp thành hạt nhân 4 2 He Biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 2 1 D là 1,1 MeV/nuclôn và của 4 2 He là 7 MeV/nuclôn
- Tác giả: vietjack.online
- Ngày đăng: 01/22/2022
- Đánh giá: 2.82 (80 vote)
- Tóm tắt: A. 11,2 MeV · B. 23,6 MeV · C. 32,3 MeV · D. 18,3 MeV · Năng lượng liên kết của từng hạt trong phản ứng là: · Câu trả lời này có hữu ích không?
- Nguồn: 🔗
Tính năng lượng tỏa ra trong các phản ứng sau a)
- Tác giả: hamchoi.vn
- Ngày đăng: 04/19/2022
- Đánh giá: 2.86 (174 vote)
- Tóm tắt: Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12. Mồi phản ứng trên toả năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng toả ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là.
- Nguồn: 🔗
Lý thuyết năng lượng liên kết của hạt nhân, phản ứng hạt nhân
- Tác giả: loigiaihay.com
- Ngày đăng: 12/17/2021
- Đánh giá: 2.71 (131 vote)
- Tóm tắt: Nếu phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng thì năng lượng tỏa ra dưới dạng động năng của các hạt sản phẩm và năng lượng photon γ. Năng lượng tỏa ra đó thường được …
- Nguồn: 🔗
Xem thêm: Top 16 phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử anilin bằng
Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là
- Tác giả: tanggiap.org
- Ngày đăng: 09/25/2022
- Đánh giá: 2.65 (149 vote)
- Tóm tắt: Cho phản ứng hạt nhân $_3^7Li + _1^1H to 2._2^4He.$ Biết m$_{Li}$ = 7,0144 u; m$_H$ = 1,0073 u; m$_{He}$ = 4,0015 u. Năng lượng tỏa ra …
- Nguồn: 🔗
Công thức tính năng lượng tỏa ra trong phản ứng hạt nhân
- Tác giả: biquyetxaynha.com
- Ngày đăng: 02/04/2022
- Đánh giá: 2.45 (177 vote)
- Tóm tắt: Biết khối lượng của các hạt là mPb= 205,9744 u, mPo= 209,9828 u, mα = 4,0026 u. Tính năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân Po phân rã. Đáp án: 5,4 MeV. 3. Bài tập …
- Nguồn: 🔗
Tính năng lượng tỏa ra khi tạo thành (2g ) (24He ) từ các proton và notron. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân He là (Delta m 0,0304u ), (1u( rm( )) ( rm( ))931( rm( ))( (MeV/(c2)) ) ) (1MeV 1,(6.10( – 13))( J ) ) . Biết số Avôgađrô ((NA) ( rm( ))6,(02.10(23))mo(l( – 1)) ), khối lượng mol của (24He ) là (4g/mol )
- Tác giả: vungoi.vn
- Ngày đăng: 08/16/2022
- Đánh giá: 2.39 (50 vote)
- Tóm tắt: Tính năng lượng tỏa ra khi tạo thành (2g ) (_2^4He ) từ các proton và notron. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân He là (Delta m = 0,0304u ), (1u( rm( ) …
- Nguồn: 🔗
Cho phản ứng hạt nhân: Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được
- Tác giả: giainhanh.vn
- Ngày đăng: 05/09/2022
- Đánh giá: 2.39 (91 vote)
- Tóm tắt: Cho phản ứng hạt nhân: Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 mol heli theo phản ứng này là 5,2.1024 MeV. Lấy NA= 6,02.1023 mol-1. Năng.
- Nguồn: 🔗
Năng lượng toả ra từ phản ứng trên là bao nhiêu?
- Tác giả: zix.vn
- Ngày đăng: 01/17/2022
- Đánh giá: 2.29 (93 vote)
- Tóm tắt: VD tuong tu Biết phản ứng nhiệt hạch D+D→He+n tỏa ra một năng lượng bằng Q = 3,25 MeV. Độ hụt khối của D là ∆D = 0,0024 u và 1 u = 931,5 …
- Nguồn: 🔗
Tìm năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân 23492U phóng xạ tia α và tạo thành đồng vị Thôri 23090Th. Cho các năng lượng liên?
- Tác giả: moon.vn
- Ngày đăng: 12/27/2021
- Đánh giá: 2.05 (78 vote)
- Tóm tắt: Tìm năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân 23492U phóng xạ tia α và tạo thành đồng vị Thôri 23090Th. Cho các năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,1 MeV, …
- Nguồn: 🔗
Xem thêm: Top 14 new sports and traditional sports have been added
Cách tính năng lượng của phản ứng hạt nhân – hoidapvietjack.com
- Tác giả: hoidapvietjack.com
- Ngày đăng: 06/07/2022
- Đánh giá: 1.96 (61 vote)
- Tóm tắt: 17,24 MeV. Hướng dẫn: Wrα = 7,1 MeV → Đây là bài toán tính năng lượng toả ra của một phân rã. Wr …
- Nguồn: 🔗
Phản ứng hạt nhân: tỏa năng lượng 17,3MeV. Xác định năng lượng tỏa ra khi có 1 gam Hêli được tạo ra nhờ các phản ứng này? Cho .
- Tác giả: cungthi.online
- Ngày đăng: 04/07/2022
- Đánh giá: 1.94 (151 vote)
- Tóm tắt: A A: B B: C C: D D: Giải thích:Đáp án C Số phản ứng xảy ra khi tổng hợp được 1g Heli Năng lượng tỏa ra khi thu được 1 g Heli.
- Nguồn: 🔗
Bài 57: Phản ứng nhiệt hạch
- Tác giả: sachgiaibaitap.com
- Ngày đăng: 03/15/2022
- Đánh giá: 1.85 (71 vote)
- Tóm tắt: Vậy: 1 kilogam Heli được tạo thành từ phản ứng nhiệt hạch toả ra năng lượng lớn gấp khoảng 5 lần năng lượng toả ra khi 1 kilogam Urani 235 bị phân hạch hoàn …
- Nguồn: 🔗
Hạt nhân là chất phóng xạ α. Biết năng lượng tỏa ra trong một phản ứng phóng xạ khi hạt nhân đứng yên là 14,15 MeV. Coi khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối. Tính động năng của hạt α.
- Tác giả: tracnghiem.net
- Ngày đăng: 07/25/2022
- Đánh giá: 1.64 (69 vote)
- Tóm tắt: Coi khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối. Tính động năng của hạt α. A. 13,7 MeV. B. 12 …
- Nguồn: 🔗
Chủ đề 2: Tính năng lượng của phản ứng hạt nhân
- Tác giả: lib24.vn
- Ngày đăng: 08/26/2022
- Đánh giá: 1.64 (146 vote)
- Tóm tắt: Hãy cho biết đó là phản ứng tỏa năng lượng hay thu năng lượng. Xác định năng lượng tỏa ra hoặc thu vào. Biết mBe = 9,01219 u; mP = 1,00783 u …
- Nguồn: 🔗
Năng lượng tỏa ra của phản ứng hạt nhân HeDHep là 18,4 MeV
- Tác giả: hoctapsgk.com
- Ngày đăng: 10/02/2022
- Đánh giá: 1.59 (178 vote)
- Tóm tắt: Năng lượng tỏa ra của phản ứng hạt nhân. He23+D→H24+p là 18,4 MeV. Độ hụt khối của He23 lớn hơn độ hụt khối của D12 một lượng là 0,0006u. Năng lượng tỏa ra …
- Nguồn: 🔗