Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bạn đầy đủ kiến thức và nội dung về trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác mà bạn đang tìm kiếm do chính biên tập viên Làm Bài Tập biên soạn và tổng hợp. Ngoài ra, bạn có thể tìm thấy những chủ đề có liên quan khác trên trang web lambaitap.edu.vn của chúng tôi. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích cho bạn.
Bạn đang xem: Hình học 7 Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (gcg)
Nội dung bài học sẽ giới thiệu đến các em khái niệm và tính chất của Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (gcg) cùng với những dạng bài tập liên quan. Bên cạnh đó là những bài tập có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp các em nắm được phương pháp giải các bài toán liên quan đề trường hợp bằng nhau gcg.
Để vẽ được tam giác ABC tổng các số đo của hai góc đã cho phải nhỏ hơn ({180^0})
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu (Delta ABC) và (Delta A’B’C’) có
(begin{array}{l}widehat B = widehat {B’}\BC = B’C’\widehat C = widehat {C’}end{array})
Thì (Delta ABC = Delta A’B’C’,,,(c.g.c))
Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì tam giác vuông đó bằng nhau.
Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì tam giác vuông đó bằng nhau.
Ví dụ 1: Cho (Delta ABC) có (widehat B = widehat C)
Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Tia phân giác của góc C cắt AB ở E. So sánh độ dài các đoạn thẳng BD và CE.
Giải
(Delta EBC) và (Delta DCB) có:
(widehat {EBC} = widehat {DCB}) (gt (widehat B = widehat C))
BC cạnh chung
(widehat {ECB} = widehat {DBC},(gt, = frac{1}{2}widehat B = frac{1}{2}widehat C))
Nên (Delta EBC = Delta DCB) (c.g.c)
Suy ra CE = BD.
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC có AB = AC và (widehat B = widehat C). Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE. Gọi I là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng: (Delta IBD = Delta ICE.)
Giải
Xét hai tam giác ABE và ACB chúng có:
AB = AC (giả thiết)
(widehat A) chung
AD = AE (giả thiết)
Nên (Delta ABE = Delta ACD,,(c.g.c))
Suy ra BE = CD và (widehat {ABE} = widehat {ACD},,{,^{(1)}})
Ta có AB = AC và AD = AE (giả thiết)
Xem thêm: Top 18 đất nước trong anh và em hôm nay
Nên BD = CE
(widehat B = widehat C) (giả thiết) (^{(2)})
BC chung
Do đó (Delta BCD = Delta CBE)
Suy ra (widehat {BCD} = widehat {CEB},{,^{(3)}})
Từ (1), (2), (3) ta có:
(Delta IBD = Delta ICE,,,(g.c.g))
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC. Trên cạnh BC lấy cac điểm D và E sao BD = CE. Qua D và E kẻ các đường thẳng song song với AB cắt cạnh AC theo thứ tự I và K.
Chứng minh rằng: DI + EK = AB
Giải
Qua D vẽ đường thẳng song song với AC cắt AB tại L.
Xét hai tam giác BDL và ECK có:
({B_1} = {E_1}) (cặp góc đồng vị do EK//AB)
BD=CE (giả thiết)
({D_1} = C) (cặp góc đồng vị do DK // CA)
( Rightarrow Delta BDL = Delta ECK) (g.c.g)
( Rightarrow BL = EK,,{,^{(1)}})
Mặt khác ta có:
AL = DI (theo bài 350) (^{(2)})
Mà (AB{rm{ }} = {rm{ }}AL{rm{ }} + {rm{ }}LB,{,^{(3)}})
Từ (1), (2) và (3) suy ra: AB = DI + EK
Bài 1: Cho tam giác ABC (AB=AC) và I là trung điểm của cạnh đáy BC. Dựng tia Cx song song với tia BA sao cho hai tia BA và Cx nằm trong hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng BC. Lấy một điểm D nào đó trên AB. Gọi E là một điểm trên tia Cx sao cho BD = CE. Chứng minh rằng: Ba điểm D, I, E thẳng hàng.
Giải
Hai tam giác BID và CIE có:
BI = CI (I là trung điểm cạnh BC)
(widehat {IBD} = widehat {ICE}) (hai góc so le trong)
BD = CE (giả thiết)
Vậy (Delta BID = Delta CIE,,,(c.g.c))
Xem thêm: Top 9 internet cafes allow you chính xác nhất
Suy ra (widehat {BID} = widehat {CIE})
Hai góc này bằng nhau, chiếm vị trí đối đỉnh, có hai cạnh tương ứng BI và CI nằm trên một đường thẳng.
Vậy ba điểm D, I, E thẳng hàng.
Bài 2: Cho tam giác ABC biết AB =3cm, BC=5cm và CA=4cm. Gọi đường thẳng qua A và song song với BC là a, đường thẳng qua B và song song với CA là b và đường thẳng C vào song song với AD là c. Gọi A’, B’, C’ theo thứ tự là giao điểm của các đường thẳng b và c, a và c,a và b. Tìm độ dài các cạnh của tam giác A’B’C’.
Giải
Xét tam giác ABC và CB’A. Chúng có: (widehat {BAC} = widehat {B’CA’}) (hai góc so le trong tạo bởi hai đường thẳng song song AB và CB’ với đường thẳng BC)
AC là cạnh chung.
(widehat {ACB} = widehat {CAB’},,(g.c.g))
Tương tự, (Delta ABC = Delta BAC’ = A’CB.) Như vậy các (Delta A’B’C’) dài gấp đôi các cạnh tương ứng của (Delta ABC)
Vậy
(begin{array}{l}A’B’ = 2AB = 6cm\B’C’ = 2BC = 10cm\C’A’ = 2CA = 8cmend{array})
Bài 3: Tam giác ABC có (widehat A = {60^0},,) các tia phân giác BM và CN cắt nhau ở I. Biết rằng BC=4m. Tính tổng BN=CM.
Giải
Ta có: (widehat A = {60^0},,)nên trong tam giác ABC có:
(begin{array}{l}widehat B + widehat C = {180^0} – {60^0} = {120^0}\ Rightarrow widehat {{B_1}} + widehat {{C_1}} = {120^0}:2 = {60^0}\ Rightarrow widehat {CIM} = widehat {BIN} = {60^0}end{array})
(góc ngoài tam giác BIC)
Kẻ tia phân giác ID của (Delta BIC). Ta có:
(widehat {BID} = widehat {DIC} = {60^0})
(Delta BIN) và (Delta BID) có:
(widehat {{B_2}} = widehat {{B_1}})
BI: cạnh chung (widehat {BIN} = widehat {BID} = {60^0})
Vậy (Delta BIN = BID,,(g.c.g))
Suy ra: BN = BD (1)
Chứng minh tương tự (Delta CIM = Delta CID,,,(g.c.g))
Suy ra: CM = CD (2)
Từ (1) và (2) suy ra: BN + CM = BD + CD = BC
Vậy BN + CM = BC.
Xem thêm: Top 10 luyện tập trang 143 lớp 5 đầy đủ nhất
Qua bài giảng Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (gcg) này, các em cần hoàn thành 1 số mục tiêu mà bài đưa ra như :
- Chú ý khi vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
- Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của tam giác và hệ quả
- Vận dụng lý kiến thức làm được các bài toán liên quan
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Hình học 7 Chương 2 Bài 5 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
- A. (widehat M = widehat A)
- B. (widehat A = widehat P)
- C. (widehat C= widehat M)
- D. (widehat A = widehat N)
- A. AC = MP
- B. AB = MN
- C. BC = NP
- D. AC = MN
- A. (Delta ABC = Delta PMN)
- B. (Delta ACB = Delta PNM)
- C. (Delta BAC = Delta PNM)
- D. (Delta ABC = Delta PNM)
Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức và nắm vững hơn về bài học này nhé!
Bài tập 33 trang 123 SGK Toán 7 Tập 1
Bài tập 34 trang 123 SGK Toán 7 Tập 1
Bài tập 35 trang 123 SGK Toán 7 Tập 1
Bài tập 36 trang 123 SGK Toán 7 Tập 1
Bài tập 37 trang 123 SGK Toán 7 Tập 1
Bài tập 49 trang 144 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 50 trang 144 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 51 trang 144 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 52 trang 144 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 53 trang 144 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 54 trang 144 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 55 trang 145 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 56 trang 145 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 57 trang 145 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 57 trang 145 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 59 trang 145 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 60 trang 145 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 61 trang 145 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 62 trang 145 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 63 trang 146 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 64 trang 146 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 65 trang 146 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 66 trang 146 SBT Toán 7 Tập 1
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Toán LuatTreEm sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
Đăng bởi: Blog LuatTreEm
Chuyên mục: Giáo dục, Lớp 7
Top 24 trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác tổng hợp bởi Lambaitap.edu.vn
Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (g.c.g)
- Tác giả: sachgiaibaitap.com
- Ngày đăng: 02/12/2022
- Đánh giá: 4.59 (373 vote)
- Tóm tắt: Sách giải toán 7 Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (g.c.g) giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Sách giải toán 7 Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (g.c.g) giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 7 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng …
- Nguồn: 🔗
Trắc nghiệm Hình học 7 bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc (g.c.g)
- Tác giả: conkec.com
- Ngày đăng: 03/25/2022
- Đánh giá: 4.52 (380 vote)
- Tóm tắt: Lớp 7 – Toán 7 tập 1 – Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc (g.c.g) Học sinh luyện tập bằng cách chọn …
- Nguồn: 🔗
Bài 5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g.c.g)
- Tác giả: timdapan.com
- Ngày đăng: 08/18/2022
- Đánh giá: 4.21 (480 vote)
- Tóm tắt: Bài 5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g.c.g) – Môn Toán – Tìm đáp án, giải bài tập, để học tốt.
- Nguồn: 🔗
Chuyên đề trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (g.c.g)
- Tác giả: thcs.toanmath.com
- Ngày đăng: 10/03/2022
- Đánh giá: 4.19 (445 vote)
- Tóm tắt: Chuyên đề trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (g.c.g). 11 Tháng Sáu, 2021 Tài liệu Toán 7. Tài liệu gồm 15 trang, trình bày lý thuyết …
- Nguồn: 🔗
Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc – Toán 7
- Tác giả: itoan.vn
- Ngày đăng: 07/17/2022
- Đánh giá: 3.88 (554 vote)
- Tóm tắt: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc là gì? Có gì khác so với hai trường hợp còn lại? Cùng tìm hiểu với itoan nhé.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Ở bài trước các em đã được tìm hiểu và luyện tập Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh góc cạnh. Đến bài học hôm nay, các em sẽ đi tìm hiểu trường hợp cuối cùng. Vậy trường hợp thứ ba là gì? và có khác gì so với hai trường hợp còn lại thì …
- Nguồn: 🔗
Giải bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc (g.c.g) sgk Toán hình 7 tập 1 Trang 121 125
- Tác giả: tech12h.com
- Ngày đăng: 09/08/2022
- Đánh giá: 3.71 (441 vote)
- Tóm tắt: Để biết thêm chi tiết, Tech12h xin chia sẻ với các bạn bài: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g.c.g). Với lý thuyết và các bài tập …
- Nguồn: 🔗
Xem thêm: Top 17 vở bài tập toán lớp 4 tập 2 bài 125
Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (g.c.g)
- Tác giả: tailieumoi.vn
- Ngày đăng: 12/07/2021
- Đánh giá: 3.46 (540 vote)
- Tóm tắt: Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (g.c.g) có đáp án – Toán lớp 7 … Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 7: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (g.c.g) có đáp án chi tiết, chọn lọc. Tài liệu có 25 trang gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm cực …
- Nguồn: 🔗
Bài 5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g.c.g)
- Tác giả: loigiaihay.com
- Ngày đăng: 09/19/2022
- Đánh giá: 3.34 (433 vote)
- Tóm tắt: Lý thuyết trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g.c.g) … Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và góc kề của tam giác …
- Nguồn: 🔗
Toán học 7 Bài 31: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc
- Tác giả: hoidapvietjack.com
- Ngày đăng: 06/28/2022
- Đánh giá: 3.06 (585 vote)
- Tóm tắt: Lý thuyết Toán học 7 Bài 31: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (g.c.g) – Tổng hợp lý thuyết và các dạng bài tập Toán học lớp 7 có …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Bài 2: Cho tam giác ABC (AB = AC) và I là trung điểm của đáy BC. Dựng tia Cx song song với tia BA sao cho hai tia BA và Cx nằm trong hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng BC. Lấy một điểm D nào đó trên AB. Gọi E là một điểm nằm trên tia Cx …
- Nguồn: 🔗
SGK Toán 7 – Bài 5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (g. c. g)
- Tác giả: giaibaitap123.com
- Ngày đăng: 03/30/2022
- Đánh giá: 2.85 (87 vote)
- Tóm tắt: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (g. c. g).
- Nguồn: 🔗
Tiết 28: Đ5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC CẠCH GÓC (G.C.G) ppt
- Tác giả: text.123docz.net
- Ngày đăng: 12/14/2021
- Đánh giá: 2.85 (183 vote)
- Tóm tắt: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC CẠCH GÓC (G.C.G) A: Mục tiêu – Kiến thức: HS nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.
- Nguồn: 🔗
Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc
- Tác giả: toan123.vn
- Ngày đăng: 10/25/2022
- Đánh giá: 2.72 (156 vote)
- Tóm tắt: Trường hợp bằng nhau thứ ba góc cạnh góc và trường hợp bằng nhau cạnh huyền-góc vuông môn toán lớp 7 với nhiều dạng bài cùng phương pháp giải nhanh kèm bài …
- Nguồn: 🔗
Xem thêm: Top 10 at his last attempt the athlete was successful
Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g.c.g)
- Tác giả: hoc24.vn
- Ngày đăng: 08/26/2022
- Đánh giá: 2.66 (56 vote)
- Tóm tắt: Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g.c.g), môn Toán, lớp 7.
- Nguồn: 🔗
Hình học 7 Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (gcg)
- Tác giả: hoc247.net
- Ngày đăng: 08/25/2022
- Đánh giá: 2.52 (189 vote)
- Tóm tắt: Nội dung bài học sẽ giới thiệu đến các em khái niệm và tính chất của Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (gcg) cùng với những dạng …
- Nguồn: 🔗
Giáo án Hình học 7 tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g.c.g)
- Tác giả: lop8.net
- Ngày đăng: 08/15/2022
- Đánh giá: 2.36 (152 vote)
- Tóm tắt: Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g.c.g) 1.Mục tiêu. a.Về kiến thức. – Nắm được trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của …
- Nguồn: 🔗
Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g – c – g)
- Tác giả: hoctoanonline.vn
- Ngày đăng: 04/20/2022
- Đánh giá: 2.27 (151 vote)
- Tóm tắt: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g – c – g) Nếu một tam giác có một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một..
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Bài 4: Cho $widehat{xOy}$. Lấy các điểm $A,B$theo thứ tự thuộc $text{Ox}$ và $text{Oy}$ sao cho $text{OA=OB}$. Vẽ $text{AH}bot text{Oy(H}in text{Oy)}$, vẽ $text{BK}bot text{Ox(K}in text{Ox)}$. Gọi $M$ là giáo điểm của $text{AH}$ và …
- Nguồn: 🔗
Giáo án môn học Hình học lớp 7 – Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – Cạnh – góc ( g.c.g )
- Tác giả: lop6.net
- Ngày đăng: 12/09/2021
- Đánh giá: 2.28 (127 vote)
- Tóm tắt: Phát biểu trường hợp bằng nhau c.c.c và g.c.g của hai tam giác. Viết kí hiệu => GV: ABC và A’B’C’ có =; BC = B’C’ ; = thì hai tam giác đó …
- Nguồn: 🔗
Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc
- Tác giả: vungoi.vn
- Ngày đăng: 04/16/2022
- Đánh giá: 2.19 (76 vote)
- Tóm tắt: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác. Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó …
- Nguồn: 🔗
Xem thêm: Top 20+ the new policies include cutting chính xác nhất
Trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác G-C-G
- Tác giả: thcsdothiviethung.longbien.edu.vn
- Ngày đăng: 02/21/2022
- Đánh giá: 1.93 (120 vote)
- Tóm tắt: Trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác G-C-G. Tin cùng chuyên mục. Đường phân giác của tam giác. 30/5/2022 9:51 · Đường trung tuyến. 30/5/2022 9:50 …
- Nguồn: 🔗
Luyện tập Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (g.c.g)
- Tác giả: hocmai.vn
- Ngày đăng: 10/01/2022
- Đánh giá: 1.85 (94 vote)
- Tóm tắt: Tóm tắt nội dung: – Cung cấp, giới thiệu kiến thức về: trường hợp bằng nhau thứ ba trong tam giác (g.c.g). – Giới thiệu các kĩ năng; phương pháp làm bài tập …
- Nguồn: 🔗
Lý thuyết. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (G.C.G), Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một
- Tác giả: baitapsgk.com
- Ngày đăng: 05/03/2022
- Đánh giá: 1.79 (137 vote)
- Tóm tắt: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc… Lý thuyết. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (G.C.G), Nếu một cạnh và hai …
- Nguồn: 🔗
Bài 5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g.c.g)
- Tác giả: hocdot.com
- Ngày đăng: 12/05/2021
- Đánh giá: 1.79 (95 vote)
- Tóm tắt: Bài 5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g.c.g)
- Nguồn: 🔗
Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác Góc – Cạnh – Góc (G.C.G) – Nguyễn Hoàng Tịnh Thủy
- Tác giả: thuviengiaoan.com
- Ngày đăng: 07/26/2022
- Đánh giá: 1.58 (62 vote)
- Tóm tắt: Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác Góc – Cạnh – Góc (G.C.G) – Nguyễn Hoàng Tịnh Thủy. I/ Mục tiêu : 1/ Về kiến thức: -HS nắm đước trường hợp …
- Nguồn: 🔗
SBT Toán 7 Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (g.c.g)
- Tác giả: haylamdo.com
- Ngày đăng: 08/11/2022
- Đánh giá: 1.47 (98 vote)
- Tóm tắt: SBT Toán 7 Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (g.c.g) | Giải sách bài tập Toán lớp 7 hay và chi tiết nhất – Các bài giải bài …
- Nguồn: 🔗