Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bạn đầy đủ kiến thức và nội dung về văn học là nhân học mà bạn đang tìm kiếm do chính biên tập viên Làm Bài Tập biên soạn và tổng hợp. Ngoài ra, bạn có thể tìm thấy những chủ đề có liên quan khác trên trang web lambaitap.edu.vn của chúng tôi. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích cho bạn.
Mối quan giữa nhân học và văn học không phải bỗng nhiên mà thành và trong quá trình tạo dựng sự nối kết hai lĩnh vực cũng đã có không ít những bất đồng về quan điểm. Ngay trong khái niệm nhân học, theo nghĩa hẹp nhất, là khoa học về con người, đã kéo theo một lịch sử lâu dài nhiều hoạt động và lĩnh vực liên quan. Ngay từ buổi sơ khai, văn học đã không thể tách rời khỏi nhân học, hình thành nên bản chất cốt lõi của văn học ngày nay.
* Giải thích: – Văn học là gì? Văn học là khoa học về cái đẹp (văn) trong cuộc sống được biểu đạt bằng ngôn ngữ nghệ thuật. Phương thức sáng tạo của văn học được thông qua sự hư cấu, cách thể hiện nội dung các đề tài được biểu hiện qua ngôn ngữ. Ngôn ngữ văn học có tính hình tượng, được sắp xếp theo một tổ chức nhất định để ngôn từ phát huy giá trị của nó, đồng thời có tính chuẩn mực cao (hàm súc và cô đọng, đa nghĩa, biểu cảm ). Văn học biểu đạt nhận thức, lí giải và thái độ đối với toàn bộ của con người trước cuộc sống, cũng như những vấn đề nhân sinh được đặt ra ở trong đó. – “Nhân học” là gì? Nhân học là một lĩnh vực nhận thức khoa học, trong đó nghiên cứu các vấn đề nền tảng của tồn tại con người trong môi trường tự nhiên và nghệ thuật. Theo nghĩa chung nhất “Nhân học” là khoa học về con người. – “Văn học là nhân học” nghĩa là: Thông qua các tác phẩm, văn học phản ánh toàn diện đời sống tinh thần, vật chất và các quy luật vận động của xã hội loài người. Theo câu nói của M.Gorki thì “nhân học” ở đây trọng tâm tập trung phản ánh tính xã hội của con người, tức lòng nhân ái của con người. Như vậy, “Văn học là nhân học” có thể hiểu văn học đã phản ánh, đề cao tình yêu thương con người trong mỗi tác phẩm văn chương.
* Tại sao “Văn học” có thể là “nhân học”?
Câu nói của Gorki dường như đã được hun đúc lại từ chính cuộc đời cầm bút của ông – một nhà văn hiện thực vĩ đại. Đó là phát hiện mới mà lại không mới, được tinh kết trong một câu nói ngắn gọn mà không ngắn gọn. Đối với những người chỉ coi văn chương là một thứ phù phiếm thì câu nói ấy gần như vô nghĩa lí, không có gì đáng suy nghĩ. Nhưng ở đây, M.Gorki thực sự đã đặt ra một mệnh đề đòi hỏi chúng ta phải suy ngẫm. Cũng như hội họa, ca nhạc, điêu khắc… văn học là một môn nghệ thuật. Đối tượng của văn học là con người được soi chiếu qua mọi góc độ trong sự tương quan phức tạp, đa chiều. Nói văn học là nhân học là một nhận định hoàn toàn đúng đắn và giàu tính nhân văn. Văn học không chỉ phản ánh đời sống con người mà còn phải nhận thức con người và đời sống con người , nói lên những ước mơ, khát vọng, những tâm tư, tình cảm của con người trong chiều sâu tâm hồn với sự đa dạng, phong phú. Chỉ đến lúc nào đó văn học mới là văn học đích thực khi văn học thể hiện được sự khám phá và sáng tạo, có những kiến giải hay và đẹp về con người và đời sống con người. Với văn học, chất liệu đầu tiên để cấu thành tác phẩm là ngôn từ. Nhưng yếu tố cuối cùng quyết định sự sống còn của tác phẩm lại không phải là ngôn từ. Đó chính là hình tượng nhân vật. Nhân vật văn học không ai khác chính là những con người trong cuộc sống. Trở thành đối tượng phản ánh của văn học, con người hiện ra sinh động, chân thực trong mỗi tác phẩm. Đọc tác phẩm ta nhận ra mình qua mỗi nhân vật ở từng ngóc ngách nội tâm, từng biểu hiện tình cảm, hiểu đúng hơn và nhiều hơn về cái thế giới tinh thần phong phú và bí ẩn vốn bị cái bề ngoài bao phủ. Và chính cái “thế giới tinh thần phong phú và bí ẩn” ấy thể hiện rõ nhất cái “nhân học” của văn chương. Đến với “Chí Phèo”, ta nhận ra một con người của thời đại một cổ máy, trong khi ấy, một kẻ tha hóa phẩm chất nhưng đồng thời cũng là những tâm trạng, những nghĩ suy số phận của cả một lớp người nông dân nghèo thời Pháp thuộc. Đau khổ, độc ác, nghèo hèn, nhục nhã, hỗn hào chửi cả làng… và cao hơn hết là nỗi khát vọng được làm người, nỗi ao ước được trở về với cuộc sống đời thường. Hay thông qua “Truyện Kiều” và cuộc đời gian truân, trắc trở, tủi nhục củaThúy Kiều, đại văn hào Nguyễn Du muốn thể hiện sự nhận thức sâu sắc về tình đời, tình người trong xã hội phong kiến đương thời và thái độ trân trọng, bênh vực, đề cao con người của ông. Đó là một tấm lòng đầy tính nhân văn. Hiểu tâm lí của nhân vật, độc giả lại càng hiểu về chính bản thân mình và cái thế giới với biết bao con người khác quanh mình. Từ nhân vật văn học đi vào cái thế giới của chính mình thông qua sự so sánh tương cận, người đọc nhận rõ “có mình” ở trong đó trên khía cạnh tinh thần hoặc đời sống, từ đó làm nảy sinh sự đồng cảm, thấu hiểu, thúc đẩy hành động. Sản phẩm tạo ra trong quá trình tương tác đó chính là “nhân học” – tình yêu thương con người và cuộc sống. Văn học là sự thể hiện tinh tế tư tưởng và tình cảm, ước mơ và khát vọng, quan điểm và lý tưởng thẩm mĩ của nhà văn đối với con người và cuộc sống. Mỗi trang văn, mỗi bài thơ (đích thực) dù nói về gì, đề tài gì rộng lớn hay bé nhỏ đều thể hiện lòng yêu, sự ghét của tác giả, thể hiện một quan điểm nhân sinh hoặc lên án cái ác, hoặc ca ngợi tình yêu, đưa tới sự hướng thiện, cái cao cả, cái đẹp của thiên nhiên và con người. Đọc “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi ta không thể không nghĩ đến một thời đại đau thương mà đầy khí phách , hào hùng của dân tộc ta trong cuộc chiến đấu với kẻ thù xâm lược. Dù đứng ở vị trí một dân tộc nô lệ hay một dân tộc chiến thắng, dân tộc ấy đều thể hiện tinh thần nhân đạo cao cả, ngay cả đối với kẻ thù của mình. Trên bình diện tâm lí, thật lòng khó có thể tha thứ cho những tội ác khủng khiếp mà kẻ thù đã gây ra cho ta. Thực tế trên thế giới, sau chiến thắng của một đội quân là những cuộc tàn sát đẫm máu khủng khiếp không khác gì kẻ thù đã gây ra cho họ. Và ai cũng cho rằng đó là lẽ phải, là chân chân lí, là tình yêu thương. Nhưng đó lại là một sai lầm, thể hiện bản chất ích kỉ, sự thù ghét của con người. Lần đầu tiên trong lịch sử, dân tộc ta đã minh chứng điều ngược lại mới là lẽ phải, mới là chân lí, tha thứ mới là nhân văn. Tư tưởng ấy còn được tiếp tục duy trì và phát huy đạt đến đỉnh cao trong thời đại Hồ Chí Minh thế kỉ XX. “Văn học là nhân học” là một ẩn ý súc tích như bản chất của văn học. Văn học là khoa học về con người. Không phải là cái con người sinh học với đầy đủ chân, tay, mắt, mũi, tim, gan…mà đó là những con người với cuộc sống tinh thần phong phú và đa dạng của họ. Tư tưởng ấy không chỉ là lí thuyết suông mà nó biến thành hành động, trở thành động lực thúc đẩy hành động. Học văn là để hiểu sâu hơn tâm hồn con người, và đồng thời cũng là để học cách làm người. Phải chăng đó chính là điều Gorki muốn nói với chúng ta – những người đã phần nào đặt chân vào ngưỡng cửa văn học?
*Làm thế nào để văn học chính là nhân học:
Trước hết là ở nhận thức của nhà văn – chủ thể sáng tạo. Mỗi nhà văn phải là một chiến sĩ, người tiên phong trên mặt trận tư tưởng, hướng văn chương phản ánh chân thực đời sống, thực sự phục vụ cho con người. Tác phẩm văn chương phải là kết quả kết tinh tài năng, tình yêu con người, lòng trắc ẩn và khát vọng sáng tạo của nhà văn dựa trên hiện thực cuộc sống. Tác phẩm là tiếng nói ca ngợi cái đẹp, trân trọng cái đẹp, tố cáo sự tàn ác, bất công xấu xa trong đời sống đồng thời bênh vực những con người bất hạnh bị chà đạp nhân cách, nhân phẩm và bị tước đoạt quyền sống và bảo vệ lẽ sống, sự công bình. Người đọc cũng phải nâng cao nhận thức, nâng cao bản lĩnh tiếp nhận để thấu hiểu những thông điệp của tác phẩm văn chương được nhà văn ẩn giấu trong mỗi hình tượng văn học. Tiếp nhận và hướng tinh thần đến những điều chân thiện, cao thượng và nhân văn. Người đọc tự hoàn thiện năng lực thẩm mĩ để dễ dàng đi vào thế giới nghệ thuật, đắm mình ở trong ấy để cảm nhận, đồng tình và ủng hộ lẽ phải, sự công bình, sự toàn thiện.
Như vậy mối quan hệ hai chiều giữa nhà văn và nhà nhân học cũng là một lí do để nhân học văn hóa trở nên thuyết phục khi đi vào nghiên cứu văn chương và đời sống. Trong nhiều bàn luận về “nhân học như là văn chương hay tính văn chương của nhân học”, “nhân học hóa về nghiên cứu văn chương” thì giả định nhà văn như là nhà nhân học, nhà nhân học như là nhà văn, nhà thơ thu hút được sự chú ý rất lớn. Không phải ngẫu nhiên mà một số thể loại văn học như tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết du hành, tự truyện… hoàn toàn có thể coi là những ghi chép dân tộc chí vì tính chất hiện thực được thể hiện trong đó. Để văn học là nhân học thì cả nhà văn và người đọc đều phải “kết dính” trong tình yêu thương con người vô hạn và vĩnh hằng.
Top 21 văn học là nhân học tổng hợp bởi Lambaitap.edu.vn
Chương trình Văn học là nhân học – học văn theo phong cách sinh viên Phổ Cao
- Tác giả: phothongcaodang.fpt.edu.vn
- Ngày đăng: 02/26/2022
- Đánh giá: 4.85 (791 vote)
- Tóm tắt: Ngày 02/07, tại Phổ thông Cao đẳng FPT Polytechnic cơ sở Cần Thơ đã diễn ra chương trình “Văn học là nhân học”. Đây là một dự án kiểm tra vô …
- Nguồn: 🔗
M. Gorki từng nói: “Văn học là nhân học”. Em hiểu như thế nào về
- Tác giả: hoidapvietjack.com
- Ngày đăng: 12/22/2021
- Đánh giá: 4.49 (262 vote)
- Tóm tắt: Đề bài: M. Gorki từng nói: “Văn học là nhân học”. Em hiểu như thế nào về nhận định trên?
- Nguồn: 🔗
Khi văn học là nhân học
- Tác giả: baobaclieu.vn
- Ngày đăng: 06/19/2022
- Đánh giá: 4.19 (291 vote)
- Tóm tắt: Khi “văn học là nhân học”. Thứ Sáu, 29/07/2022 | 16:43. Kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay, trong tổng số hơn 981.000 thí sinh, có 5 thí sinh đạt điểm …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Đề thi Văn những năm gần đây không chỉ gói gọn trong những tác phẩm văn chương mà còn có những câu hỏi để các em thể hiện cách nghĩ, quan điểm của mình về cuộc sống, sự cống hiến, lòng biết ơn… Đó là những đề thi hay để chứng minh “Văn học là nhân …
- Nguồn: 🔗
Nhà văn Nga M.Gorki đã khẳng định “Văn học là nhân … – Sách Giải
- Tác giả: sachgiai.com
- Ngày đăng: 05/04/2022
- Đánh giá: 4.17 (279 vote)
- Tóm tắt: Văn học là nhân học”, Mác – xim Gooc – ki, đại văn hào của nước Nga Xô viết đã từng nhận định như thế. Thật vậy, mỗi chúng ta, …
- Nguồn: 🔗
Văn học là nhân học
- Tác giả: zaidap.com
- Ngày đăng: 06/28/2022
- Đánh giá: 3.83 (370 vote)
- Tóm tắt: Mác-xim Goóc-ki, Đại văn hào của nước Nga, cho rằng: “” là bộ môn khoa học về con người, góp phần xây dựng tâm hồn, tính cách, nhân cách của con người.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Văn học phản ánh đời sống muôn màu. Văn học thể hiện sự rung cảm, đồng cảm sâu sắc trong tâm hồn của con người với con người bởi giá trị của Chân – Thiện- Mỹ. Vì vậy, văn học không chỉ dừng lại ở giá trị văn chương mà còn góp phần xây đắp tình yêu …
- Nguồn: 🔗
Xem thêm: Top 15 các cực trị của kích thước quần thể là gì
Về lai lịch ý tưởng văn học là nhân học
- Tác giả: taodan.com.vn
- Ngày đăng: 09/05/2022
- Đánh giá: 3.6 (271 vote)
- Tóm tắt: Cách nói “văn học là nhân học” đã thịnh hành một thời, mọi người đã biết là do M. Gorki nói, những chưa rõ nói vào lúc nào, nội dung thế nào …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Trong lời phát biểu M. Gorki nói: “Trước hết tôi xin cảm ơn các đồng chí đã cho tôi một vinh dự lớn, là bầu tôi làm thành viên của đại gia đình những người làm địa phương học, xin đa tạ. Nhưng dù sao tôi vẫn nghĩ rằng, công việc chính của tôi, công …
- Nguồn: 🔗
Đề bài: M. Gorki từng nói: Văn học là nhân học. Em hiểu như thế nào về nhận định trên?
- Tác giả: tailieumoi.vn
- Ngày đăng: 12/04/2021
- Đánh giá: 3.4 (466 vote)
- Tóm tắt: Đề bài: M. Gorki từng nói: “Văn học là nhân học”. Em hiểu như thế nào về nhận định trên?
- Nguồn: 🔗
CÂU LẠC BỘ VĂN HỌC “VĂN HỌC LÀ NHÂN HỌC”
- Tác giả: thcsnguyenchithanh.hcm.edu.vn
- Ngày đăng: 04/23/2022
- Đánh giá: 3.36 (310 vote)
- Tóm tắt: Thứ hai, 13/1/2020, 0:0. Lượt đọc: 41 · CÂU LẠC BỘ VĂN HỌC “VĂN HỌC LÀ NHÂN HỌC” · Ai cũng biết “Văn học là nhân học” và Văn học là dòng sữa ngọt lành nuôi …
- Nguồn: 🔗
văn học là nhân học
- Tác giả: vi10.ilovetranslation.com
- Ngày đăng: 10/11/2022
- Đánh giá: 3.06 (530 vote)
- Tóm tắt: văn học là nhân học … Sao chép! … Sao chép! literary anthropology. đang được dịch, vui lòng đợi.. Kết quả (Anh) …
- Nguồn: 🔗
Nghị luận: Văn học là nhân học (M.Gorki)
- Tác giả: theki.vn
- Ngày đăng: 01/31/2022
- Đánh giá: 2.82 (165 vote)
- Tóm tắt: Nói văn học là nhân học là một nhận định hoàn toàn đúng đắn và giàu tính nhân văn. Văn học không chỉ phản ánh đời sống con người mà còn phải …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Chỉ đến lúc nào đó văn học mới là văn học đích thực khi văn học thể hiện được sự khám phá và sáng tạo về con người; nó hình thành những kiến giải hay và đẹp về con người và đời sống con người. Với văn học, chất liệu đầu tiên để cấu thành tác phẩm là …
- Nguồn: 🔗
Xem thêm: Top 10+ về thương mại nhật bản đứng hàng chi tiết nhất
Viết bài văn ngị luận về: văn học là nhân học – Hoc24
- Tác giả: hoc24.vn
- Ngày đăng: 04/26/2022
- Đánh giá: 2.77 (108 vote)
- Tóm tắt: Văn học là nhân học, văn học là bộ môn học về con người, không phải chỉ là cái con người sinh học với đầy đủ chân, tay, mắt, mũi, tim, gan… mà đó là những con …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Mối quan giữa nhân học và văn học không phải bỗng nhiên mà thành và trong quá trình tạo dựng sự nối kết hai lĩnh vực cũng đã có không ít những bất đồng về quan điểm. Ngay trong khái niệm nhân học, theo nghĩa hẹp nhất, là khoa học về con người, đã …
- Nguồn: 🔗
Nhà văn M. Gorki cho rằng: Văn học là nhân học. Ý kiến của em về quan niệm trên. Từ đó bàn luận thêm mối quan hệ giữa con người trong cuộc đời và con người trong tác phẩm, sức sống của nhân vật điển hình
- Tác giả: sgkphattriennangluc.vn
- Ngày đăng: 10/14/2022
- Đánh giá: 2.73 (169 vote)
- Tóm tắt: Văn học là nhân học, văn học là bộ môn học của con người, không phải chỉ là cái con người sinh học với đầy đủ chân, tay, mắt, mũi, tim, gan… Mà đó là những con …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Cái định nghĩa văn học gồm 5 chữ ấy ngắn gọn về số lượng ngôn từ nhưng về mặt ý nghĩa lại chẳng ngắn gọn chút nào. Văn học là nhân học, văn học là bộ môn học của con người, không phải chỉ là cái con người sinh học với đầy đủ chân, tay, mắt, mũi, …
- Nguồn: 🔗
Văn học là nhân học
- Tác giả: wattpad.com
- Ngày đăng: 07/26/2022
- Đánh giá: 2.57 (168 vote)
- Tóm tắt: Read Văn học là nhân học from the story VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI by Yang1403 (Yang) with 989 reads. xãhội, yang1403, vănnghịluận. Văn học là nhân học – M.Gorki …
- Nguồn: 🔗
Tại sao văn học có thể là nhân học
- Tác giả: boxhoidap.com
- Ngày đăng: 03/07/2022
- Đánh giá: 2.55 (166 vote)
- Tóm tắt: Nói văn học là nhân học là một nhận định hoàn toàn đúng đắn và giàu tính nhân văn. Văn học không chỉ phản ánh đời sống con người mà còn phải nhận thức con …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Nói văn học là nhân học là một nhận định hoàn toàn đúng đắn và giàu tính nhân văn. Văn học không chỉ phản ánh đời sống con người mà còn phải nhận thức con người và đời sống con người. Văn học nói lên những ước mơ, khát vọng, những tâm tư, tình cảm …
- Nguồn: 🔗
Giải thích câu nói: “Văn học là nhân học” ? – Noron.vn
- Tác giả: noron.vn
- Ngày đăng: 10/14/2022
- Đánh giá: 2.39 (187 vote)
- Tóm tắt: Theo nghĩa chung nhất “Nhân học” là khoa học về con người. Thông qua các tác phẩm, văn học phản ánh toàn diện đời sống tinh thần, vật chất và các quy luật vận …
- Nguồn: 🔗
Xem thêm: Top 20 san diego is town in southern california
Câu 1: M.Gorki nói văn học là nhân học. Em hiểu thế nào về câu thơ trên? Câu 2: Trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng học vẹt, học tủ hiện nay. giải
- Tác giả: mtrend.vn
- Ngày đăng: 02/18/2022
- Đánh giá: 2.25 (102 vote)
- Tóm tắt: Văn học là nhân học và vì thế văn học không chỉ thực hiện chức năng nhận thức, còn phải làm tốt cả chức năng giáo dục. Học văn là học cách …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Cả hai cách học đều đem lại những hậu quả khó lường khiến kết quả học tập của học sinh ngày càng đi xuống. Học tủ, học vẹt những bài học của thầy cô giảng chính là học mà không hiểu gì, đầu óc rỗng tuếch, kiến thức hạn hẹp, nông cạn. Không hiểu thấu …
- Nguồn: 🔗
Hiểu kẻ khác là để hiểu chính mình
- Tác giả: vietnamnet.vn
- Ngày đăng: 09/09/2022
- Đánh giá: 2.27 (53 vote)
- Tóm tắt: Trong giờ dạy hôm qua, tôi có nói với các học trò rằng, chưa bao giờ “văn học là nhân học” bị thách thức như bây giờ – khi robot Sophia xuất hiện.
- Nguồn: 🔗
Nhà văn M.Goóc-ki cho rằng: “Văn học là nhân học”. Hãy trình bày ý kiến của anh (chị) về quan niệm trên – Ngữ Văn 12
- Tác giả: hocdot.com
- Ngày đăng: 02/05/2022
- Đánh giá: 2.17 (165 vote)
- Tóm tắt: Văn học là nhân học và vì thế văn học không chỉ thực hiện chức năng nhận thức, còn phải làm tốt cả chức năng giáo dục. Học văn là học cách làm người. Và học …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Với văn chương, chất liệu đầu liên để cấu thành tác phẩm là ngôn từ nhưng yếu tố cuối cùng quyết định sự sống còn của tác phẩm lại không phải là ngôn từ. Đó chính là hình tượng nhân vật. Nhân vật văn chương không ai khác chính là những con người của …
- Nguồn: 🔗
Nhà văn M.Goóc-ki cho rằng: "Văn học là nhân học". Hãy trình bày ý kiến của anh (chị) về quan niệm trên – Ngữ Văn 12
- Tác giả: hoctot.nam.name.vn
- Ngày đăng: 02/17/2022
- Đánh giá: 2.02 (90 vote)
- Tóm tắt: Văn học là nhân học, văn học là bộ môn học về con người, không phải chỉ là cái con người sinh học với đầy đủ chân, tay, mắt, mũi, tim, gan… mà đó là những con …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Trên đời này, ngoài con người ra, còn có hai điều rất khó hiểu và khó hiểu đúng. Đó là tình yêu và văn chương. Có ai dám nói rằng mình hiểu tình yêu và cũng có ai dám nói rằng mình định nghĩa được văn chương? Văn chương cũng như tình yêu vậy, có …
- Nguồn: 🔗
Trường Trung Học Phổ Thông Đồng Hới | THPT Đồng Hới
- Tác giả: thptdonghoi.edu.vn
- Ngày đăng: 04/07/2022
- Đánh giá: 1.79 (144 vote)
- Tóm tắt: Nhà văn M. Goocki cho rằng: “Văn học là nhân học”. Ý kiến của em về quan niệm trên. Từ đó bàn luận thêm mối quan hệ giữa con người trong …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Các định nghĩa văn học gồm năm chữ ấy ngắn gọn về số lượng ngôn từ nhưng về mặt ý nghĩa lại chẳng ngắn gọn chút nào. “Văn học là nhân học”, văn học là bộ môn học về con người, không phải chỉ là cái con người sinh học với đầy đủ chân, tay, mắt, mũi… …
- Nguồn: 🔗
Văn học là nhân học
- Tác giả: dantri.com.vn
- Ngày đăng: 04/21/2022
- Đánh giá: 1.85 (156 vote)
- Tóm tắt: Sau <a href=”http://dantri.com.vn/nhipsongtre/2006/10/148636.vip”>Hà Minh Ngọc</a> (học sinh lớp chuyên văn của ĐH Sư phạm Hà Nội) đến <a …
- Nguồn: 🔗