Trang chủ » Top 10+ x 2 x 3 x 4 x 5 24 chi tiết nhất

Top 10+ x 2 x 3 x 4 x 5 24 chi tiết nhất

Top 10+ x 2 x 3 x 4 x 5 24 chi tiết nhất

Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bạn đầy đủ kiến thức và nội dung về x 2 x 3 x 4 x 5 24 mà bạn đang tìm kiếm do chính biên tập viên Làm Bài Tập biên soạn và tổng hợp. Ngoài ra, bạn có thể tìm thấy những chủ đề có liên quan khác trên trang web lambaitap.edu.vn của chúng tôi. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích cho bạn.

Câu 1: Giải các phương trình sau:

a, (4x – 10)(24 + 5x) = 0

b, (3,5 – 7x)(0,1x + 2,3) = 0

Lời giải:

a, (4x – 10)(24 + 5x) = 0 ⇔ 4x – 10 = 0 hoặc 24 + 5x = 0

4x – 10 = 0 ⇔ 4x = 10 ⇔ x = 2,5

24 + 5x = 0 ⇔ 5x = 24 ⇔ x = -4,8

Phương trình có nghiệm x = 2,5 và x = -4,8

b, (3,5 – 7x)(0,1x + 2,3) = 0 ⇔ 3,5 – 7x = 0 hoặc 0,1x + 2,3 = 0

3,5 – 7x = 0 ⇔ 3,5 = 7x ⇔ x = 0,5

0,1x + 2,3 = 0 ⇔ 0,1x = – 2,3 ⇔ x = -23

Phương trình có nghiệm x = 0,5 hoặc x = -23

Câu 2: Dùng máy tính bỏ túi để tính giá trị gần đúng các nghiệm của mỗi phương trình sau, làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba,

a, (√3 – x√5 )(2x√2 + 1) = 0

b, (2x – √7 )(x√10 + 3) = 0

c, (2 – 3x√5 )(2,5x + √2 ) = 0

d, (√13 + 5x)(3,4 – 4x√1,7 ) = 0

Lời giải:

a, (√3 – x√5 )(2x√2 + 1) = 0 ⇔ √3 – x√5 = 0 hoặc 2x√2 + 1 = 0

√3 – x√5 = 0 ⇔ x = √3/√5 ≈ 0,775

2x√2 + 1 = 0 ⇔ x = – 1/2√2 ≈ – 0,354

Phương trình có nghiệm x = 0,775 hoặc x = – 0,354

b, (2x – √7 )(x√10 + 3) = 0 ⇔ 2x – √7 = 0 hoặc x√10 + 3 = 0

2x – √7 = 0 ⇔ x = √7/2 ≈ 1,323

x√10 + 3 = 0 ⇔ x = – 3/√10 ≈ – 0,949

Phương trình có nghiệm x = 1,323 hoặc x = – 0,949

c, (2 – 3x√5 )(2,5x + √2 ) = 0 ⇔ 2 – 3x√5 = 0 hoặc 2,5x + √2 = 0

2 – 3x√5 = 0 ⇔ x = 2/3√5 ≈ 0,298

2,5x + √2 = 0 ⇔ x = – √2/ (2,5) ≈ – 0,566

Phương trình có nghiệm x = 0,298 hoặc x = – 0,566

d, (√13 + 5x)(3,4 – 4x√1,7 ) = 0

⇔13 + 5x = 0 hoặc 3,4 – 4x√1,7 = 0

√13 + 5x = 0 ⇔ x = – √13/ 5 ≈ – 0,721

3,4 – 4x√1,7 = 0 ⇔ x = 3,4/(4√1,7 ) ≈ 0,652

Phương trình có nghiệm x = – 0,721 hoặc x = 0,652

Câu 3: Giải các phương trình sau:

a, (x – 1)(5x + 3) = (3x – 8)(x – 1)

b, 3x(25x + 15) – 35(5x + 3) = 0

c, (2 – 3x)(x + 11) = (3x – 2)(2 – 5x)

d, (2×2 + 1)(4x – 3) = (2×2 + 1)(x – 12)

e, (2x – 1)2 + (2 – x)(2x – 1) = 0

f, (x + 2)(3 – 4x) = x2 + 4x + 4

Lời giải:

a, (x – 1)(5x + 3) = (3x – 8)(x – 1)

⇔ (x – 1)(5x + 3) – (3x – 8)(x – 1) = 0

⇔ (x – 1)[(5x + 3) – (3x – 8)] = 0

⇔ (x – 1)(5x + 3 – 3x + 8) = 0

⇔ (x – 1)(2x + 11) = 0 ⇔ x – 1 = 0 hoặc 2x + 11 = 0

x – 1 = 0 ⇔ x = 1

2x + 11 = 0 ⇔ x = -5,5

Vậy phương trình có nghiệm x = 1 hoặc x = -5,5

b, 3x(25x + 15) – 35(5x + 3) = 0

⇔ 15x(5x + 3) – 35(5x + 3) = 0

⇔ (15x – 35)(5x + 3) = 0 ⇔ 15x – 35 = 0 hoặc 5x + 3 = 0

15x – 35 = 0 ⇔ x = 35/15 = 7/3

5x + 3 = 0 ⇔ x = – 3/5

Vậy phương trình có nghiệm x = 7/3 hoặc x = -3/5

c, (2 – 3x)(x + 11) = (3x – 2)(2 – 5x)

⇔ (2 – 3x)(x + 11) – (3x – 2)(2 – 5x) = 0

Xem thêm: Tổng Hợp 20+ đặt câu có trạng ngữ đầy đủ nhất

⇔ (2 – 3x)(x + 11) + (2 – 3x)(2 – 5x) = 0

Xem thêm: Top 17 john’s and efficiency at the company

⇔ (2 – 3x)[(x + 11) + (2 – 5x)] = 0

⇔ (2 – 3x)(x + 11 + 2 – 5x) = 0

⇔ (2 – 3x)(13 – 4x) = 0 ⇔ 2 – 3x = 0 hoặc 13 – 4x = 0

2 – 3x = 0 ⇔ x = 2/3

13 – 4x = 0 ⇔ x = 13/4

Vậy phương trình có nghiệm x = 2/3 hoặc x = 13/4

d, (2×2 + 1)(4x – 3) = (2×2 + 1)(x – 12)

⇔ (2×2 + 1)(4x – 3) – (2×2 + 1)(x – 12) = 0

⇔ (2×2 + 1)[(4x – 3) – (x – 12)] = 0

⇔ (2×2 + 1)(4x – 3 – x + 12) = 0

⇔ (2×2 + 1)(3x + 9) = 0 ⇔ 2×2 + 1 = 0 hoặc 3x + 9 = 0

2×2 + 1 = 0: vô nghiệm (vì 2×2 ≥ 0 nên 2×2 + 1 > 0)

3x + 9 = 0 ⇔ x = – 3

Vậy phương trình có nghiệm x = -3

e, (2x – 1)2 + (2 – x)(2x – 1) = 0

⇔ (2x – 1)(2x – 1) + (2 – x)(2x – 1) = 0

⇔ (2x – 1)[(2x – 1) + (2 – x)] = 0

⇔ (2x – 1)(2x – 1 + 2 – x) = 0

⇔ (2x – 1)(x + 1) = 0 ⇔ 2x – 1 = 0 hoặc x + 1 = 0

2x – 1 = 0 ⇔ x = 0,5

Xem thêm: Top 18 ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

x + 1 = 0 ⇔ x = – 1

Vậy phương trình có nghiệm x = 0,5 hoặc x = – 1

f, (x + 2)(3 – 4x) = x2 + 4x + 4

⇔ (x + 2)(3 – 4x) – (x + 2)2 = 0

⇔ (x + 2)(3 – 4x) – (x + 2)(x + 2) = 0

⇔ (x + 2)[(3 – 4x) – (x + 2)] = 0

⇔ (x + 2)(3 – 4x – x – 2) = 0

⇔ (x + 2)(1 – 5x) = 0 ⇔ x + 2 = 0 hoặc 1 – 5x = 0

x + 2 = 0 ⇔ x = – 2

1 – 5x = 0 ⇔ x = 0,2

Vậy phương trình có nghiệm x = – 2 hoặc x = 0,2

Câu 4: Giải các phương trình sau:

a, (x – 1)(x2 + 5x – 2) – (x3 – 1) = 0

b, x2 + 9x + 2)(11x – 7) = 4

c, x3 + 1 = x(x + 1)

d, x3 + x2 + x + 1 = 0

Lời giải:

a, (x – 1)(x2 + 5x – 2) – (x3 – 1) = 0

⇔ (x – 1)(x2 + 5x – 2) – (x – 1)(x2 + x + 1) = 0

⇔ (x – 1)[(x2 + 5x – 2) – (x2 + x + 1)] = 0

⇔ (x – 1)(x2 + 5x – 2 – x2 – x – 1) = 0

⇔ (x – 1)(4x – 3) = 0 ⇔ x – 1 = 0 hoặc 4x – 3 = 0

x – 1 = 0 ⇔ x = 1

4x – 3 = 0 ⇔ x = 0,75

Vậy phương trình có nghiệm x = 1 hoặc x = 0,75

b, x2 + 9x + 2)(11x – 7) = 4

⇔ x2 – 4 + (x + 2)(11x – 7) = 0

⇔ (x + 2)(x – 2) + (x + 2)(11x – 7) = 0

⇔ (x + 2)[(x – 2) + (11x – 7)] = 0

⇔ (x + 2)(x – 2 + 11x – 7) = 0

⇔ (x + 2)(12x – 9) = 0 ⇔ x + 2 = 0 hoặc 12x – 9 = 0

x + 2 = 0 ⇔ x = – 2

12x – 9 = 0 ⇔ x = 0,75

Vậy phương trình có nghiệm x = – 2 hoặc x = 0,75

c, x3 + 1 = x(x + 1)

⇔ (x + 1)(x2 – x + 1) = x(x + 1)

⇔ (x + 1)(x2 – x + 1) – x(x + 1) = 0

⇔ (x + 1)(x2 – x + 1 – x) = 0

⇔ (x + 1)(x2 – 2x + 1) = 0

Xem thêm: Tổng Hợp 19 the song to that we listened last night was beautiful

⇔ (x + 1)(x – 1)2 = 0 ⇔ x + 1 = 0 hoặc (x – 1)2 = 0

Xem thêm: Top 18 ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

x + 1 = 0 ⇔ x = – 1

(x – 1)2 = 0 ⇔ x – 1 = 0 ⇔ x = 1

Vậy phương trình có nghiệm x = -1 hoặc x = 1

d, x3 + x2 + x + 1 = 0

⇔ x2(x + 1) + (x + 1) = 0

⇔ (x2 + 1)(x + 1) = 0 ⇔ x2 + 1 = 0 hoặc x + 1 = 0

x2 + 1 = 0: vô nghiệm (vì x2 ≥ 0 nên x2 + 1 > 0)

Xem thêm: Top 18 ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

x + 1 = 0 ⇔ x = – 1

Vậy phương trình có nghiệm x = – 1

Câu 5: Giải các phương trình bậc hai sau đây bằng cách đưa về dạng phương trình tích:

a, x2 – 3x + 2 = 0

b, – x2 + 5x – 6 = 0

c, 4×2 – 12x + 5 = 0

d, 2×2 + 5x + 3 = 0

Lời giải:

a, x2 – 3x + 2 = 0 ⇔ x2 – x – 2x + 2 = 0

⇔ x(x – 1) – 2(x – 1) = 0 ⇔ (x – 2)(x – 1) = 0

⇔ x – 2 = 0 hoặc x – 1 = 0

x – 2 = 0 ⇔ x = 2

x – 1 = 0 ⇔ x = 1

Vậy phương trình có nghiệm x= 2 hoặc x = 1

b, – x2 + 5x – 6 = 0 ⇔ – x2 + 2x + 3x – 6 = 0

⇔ – x(x – 2) + 3(x – 2) = 0 ⇔ (x – 2)(3 – x) = 0

⇔ x – 2 = 0 hoặc 3 – x = 0

x – 2 = 0 ⇔ x = 2

3 – x = 0 ⇔ x = 3

Vậy phương trình có nghiệm x = 2 hoặc x = 3.

c, 4×2 – 12x + 5 = 0 ⇔ 4×2 – 2x – 10x + 5 = 0

⇔ 2x(2x – 1) – 5(2x – 1) = 0 ⇔ (2x – 1)(2x – 5) = 0

⇔ 2x – 1 = 0 hoặc 2x – 5 = 0

2x – 1 = 0 ⇔ x = 0,5

2x – 5 = 0 ⇔ x = 2,5

Vậy phương trình có nghiệm x = 0,5 hoặc x = 2,5

d, 2×2 + 5x + 3 = 0 ⇔ 2×2 + 2x + 3x + 3 = 0

⇔ 2x(x + 1) + 3(x + 1) = 0 ⇔ (2x + 3)(x + 1) = 0

⇔ 2x + 3 = 0 hoặc x + 1 = 0

2x + 3 = 0 ⇔ x = -1,5

x + 1 = 0 ⇔ x = -1

Vậy phương trình có nghiệm x = -1,5 hoặc x = -1

Câu 6: Cho phương trình (3x + 2k – 5)(x – 3k + 1) = 0, trong đó k là một số.

a, Tìm các giá trị của k sao cho mộ trong các nghiệm của phương trình là x = 1.

b, Với mỗi giá trị của k tìm được trong câu a, hãy giải phương trình đã cho.

Lời giải:

a, Thay x = 1 vào phương trình (3x + 2k – 5)(x – 3k + 1) = 0, ta có:

(3.1 + 2k – 5)(1 – 3k + 1) = 0

⇔ (2k – 2)(2 – 3k) = 0 ⇔ 2k – 2 = 0 hoặc 2 – 3k = 0

2k – 2 = 0 ⇔ k = 1

2 – 3k = 0 ⇔ k = 2/3

Vậy với k = 1 hoặc k = 2/3 thì phương trình đã cho có nghiệm x = 1

b, Với k = 1, ta có phương trình:

(3x – 3)(x – 2) = 0 ⇔ 3x – 3 = 0 hoặc x – 2 = 0

3x – 3 = 0 ⇔ x = 1

x – 2 = 0 ⇔ x = 2

Vậy phương trình có nghiệm x = 1 hoặc x = 2

Với k = 2/3, ta có phương trình:

(3x – 11/3 )(x – 1) = 0 ⇔ 3x – 11/3 = 0 hoặc x – 1 = 0

3x – 11/3 = 0 ⇔ x = 11/9

x – 1 = 0 ⇔ x = 1

Xem thêm: Tổng Hợp 10 luyện tập tả cảnh lớp 5 trang 31 chính xác nhất

Vậy phương trình có nghiệm x = 11/9 hoặc x = 1.

Câu 7: Biết x = – 2 là một trong các nghiệm của phương trình: x3 + ax2 – 4x – 4 = 0

Xem thêm: Top 19 lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa bãi sậy là ai

a, Xác định giá trị của a,

b, Với a tìm được ở câu a, tìm các nghiêm còn lại của phương trình bằng cách đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.

Lời giải:

a, Thay x = -2 vào phương trình x3 + ax2 – 4x – 4 = 0, ta có:

(-2)3 + a(-2)2 – 4(-2) – 4 = 0

⇔ -8 + 4a + 8 – 4 = 0 ⇔ 4a – 4 = 0 ⇔ a = 1

Vậy a = 1.

b, Với a = 1, ta có phương trình: x3 + x2 – 4x – 4 = 0

⇔ x2(x + 1) – 4(x + 1) = 0 ⇔ (x2 – 4)(x + 1) = 0

⇔ (x + 2)(x – 2)(x + 1) = 0

⇔ x + 2 = 0 hoặc x – 2 = 0 hoặc x + 1 = 0

x + 2 = 0 ⇔ x = -2

x – 2 = 0 ⇔ x = 2

x + 1 = 0 ⇔ x = -1

Vậy phương trình có nghiệm: x = -2 hoặc x = 2 hoặc x = -1.

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 8.

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 5 trang 19: Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của phương trình hay không? Vì sao?

Lời giải

Giá trị x = 1 không phải là nghiệm của phương trình.

Vì tại x = 1 thì có mẫu bằng 0, vô lí

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 5 trang 20: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:

Lời giải

a) x – 1 ≠0 khi x ≠1 và x + 2 ≠0 khi x ≠- 2

Vậy ĐKXĐ của phương trình là x ≠1 và x ≠- 2

b) x – 2 ≠0 khi x ≠2

Vậy ĐKXĐ của phương trình là x ≠2

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 5 trang 22: Giải các phương trình trong câu hỏi 2

Lời giải

Suy ra x(x + 1) = (x – 1)(x + 4)

Ta có:

x(x + 1) = (x – 1)(x + 4)

⇔ x2 + x = x2 + 4x – x – 4

⇔ x = 3x – 4

⇔ 2x = 4

⇔ x = 2 (thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {2}

Suy ra 3 = 2x – 1 – x(x – 2)

⇔ 3 = 2x – 1-(x2 – 2x)

⇔ 3 = 2x – 1 – x2 + 2x

⇔ 3 = – 1 – x2

⇔ x2 = -4 (vô nghiệm)

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = ∅

Bài 27 (trang 22 SGK Toán 8 tập 2): Giải các phương trình:

Lời giải:

Bài 28 (trang 22 SGK Toán 8 tập 2): Giải các phương trình:

Lời giải:

Bài 29 (trang 22-23 SGK Toán 8 tập 2): Bạn Sơn giải phương trình

Bạn Hà cho rằng Sơn giải sai vì đã nhân hai vế với biểu thức x – 5 có chứa ẩn. Hà giải bằng cách rút gọn vế trái như sau:

Lời giải:

Bài 30 (trang 23 SGK Toán 8 tập 2): Giải các phương trình:

Lời giải:

Bài 31 (trang 23 SGK Toán 8 tập 2): Giải các phương trình:

Lời giải:

Bài 32 (trang 23 SGK Toán 8 tập 2): Giải các phương trình:

Lời giải:

Bài 33 (trang 23 SGK Toán 8 tập 2): Tìm các giá trị của a sao cho mỗi biểu thức sau có giá trị bằng 2:

Lời giải:

Biểu thức có giá trị bằng 2 thì:

Tổng Hợp 25 3x 2 5 x 0 tổng hợp bởi Lambaitap.edu.vn

Xem thêm: Tổng Hợp 13 đai cao nào không có ở miền núi nước ta

Xem thêm: Tổng Hợp 19 an only child often creates

Xem thêm: Tổng Hợp 10 nội dung nào sau đây chi tiết nhất

Top 16 x 2 x 3 x 4 x 5 24 tổng hợp bởi Lambaitap.edu.vn

Top 20 (X 2)(X 3)(X 4)(X 5)-24

  • Tác giả: ladigi.vn
  • Ngày đăng: 08/21/2022
  • Đánh giá: 4.59 (323 vote)
  • Tóm tắt: Ta có (x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) – 24 = (x2 + 7x + a)(x2 + 7x + b) với a, b là. 30/11/2020 238. Câu hỏi. Đáp án và lời giải. Câu Hỏi …

2 x 3 x 4 x 5 x 50 x 25 – hoidapvietjack.com

  • Tác giả: hoidapvietjack.com
  • Ngày đăng: 10/23/2022
  • Đánh giá: 4.44 (240 vote)
  • Tóm tắt: 2 x 3 x 4 x 5 x 50 x 25. =(2×50)x(4×25)x(3×5). =100x100x15. =150000. 0 bình luận. Đăng nhập để hỏi chi tiết. Hoàng Thị Hiên. 1 năm trước.

Biết: x:5 24 x 4. Giá trị của x là:

  • Tác giả: vungoi.vn
  • Ngày đăng: 06/22/2022
  • Đánh giá: 4.33 (546 vote)
  • Tóm tắt: >> Học trực tuyến các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh lớp 3 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp con lớp 3 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Ta có (x 2)(x 3)(x 4)(x 5) – 24 (x2 7x a)(x2 7x b) với a, b là các số nguyên và a < b. Khi đó a – b bằng

  • Tác giả: khoahoc.vietjack.com
  • Ngày đăng: 11/15/2021
  • Đánh giá: 4.16 (405 vote)
  • Tóm tắt: Ta có (x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) – 24 = (x2 + 7x + a)(x2 + 7x + b) với a, b là các số nguyên và a < b. Khi đó a – b bằng A. 10 B. 14 C.

Xem thêm: Top 10+ trong access một bản ghi được tạo thành từ dãy chính xác nhất

Giải các phương trình: a) 5x-235-3×2 b) 10x312168x9 c) 7x-162×16-x5 d) 40,5-1,5x-5x-63

  • Tác giả: hamchoi.vn
  • Ngày đăng: 02/01/2022
  • Đánh giá: 3.89 (337 vote)
  • Tóm tắt: 10x + 9x = 15 + 4. ⇔ 19x = 19. ⇔ x = 1. Vậy phương trình có nghiệm x = 1 … 36 + 24 – 9. ⇔ -2x = 51. ⇔ x = -25,5. Vậy phương trình có nghiệm x = -25,5.

Ta có (x 2)(x 3)(x 4)(x 5) – 24 (x2 7x a)(x2 7x b) với a, b là

  • Tác giả: doctailieu.com
  • Ngày đăng: 09/16/2022
  • Đánh giá: 3.65 (255 vote)
  • Tóm tắt: Ta có (x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) – 24 = (x2 + 7x + a)(x2 + 7x + b) với a, b là. 30/11/2020 273. Câu hỏi Đáp án và lời giải. Câu Hỏi: Ta có (x + 2)(x + …

✅ 53 Đề thi toán lớp 6 học kì 1 (Có đáp án) ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️

✅ 53 Đề thi toán lớp 6 học kì 1 (Có đáp án) ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️
  • Tác giả: giasutamtaiduc.com
  • Ngày đăng: 09/27/2022
  • Đánh giá: 3.59 (446 vote)
  • Tóm tắt: Câu 7: Cho M = {x ∈ Z | -3 ≤ x < 2}. Ta có: … Bài 4: (2,5 điểm) Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 3cm; OB = 6cm. … do đó BCNN (18; 24) = 23.
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Câu 5 (1 điểm): Nhân dịp năm học mới, bạn Phúc đến nhà sách mua 20 quyển tập và một số cây bút bi. Biết giá một quyển tập là 11 500 đồng và mỗi cây bút có giá là 7 000 đồng. Bạn Phúc đã trả cho nhà sách tổng cộng hết 265 000 đồng. Hỏi bạn Phúc đã …

Tropical Storm Nicole Wind Speed Probabilities (Text)

  • Tác giả: nhc.noaa.gov
  • Ngày đăng: 09/07/2022
  • Đánh giá: 3.29 (576 vote)
  • Tóm tắt: … IN PERCENT X INDICATES PROBABILITIES LESS THAN 1 PERCENT PROBABILITIES FOR 34 KT AND 50 KT ARE SHOWN AT A GIVEN LOCATION WHEN THE 5-DAY …

Xem thêm: Top 10+ từ cực bắc của trái đất đầy đủ nhất

Phân tích (x2)(x 3)(x 4)(x 5) -24 thành nhân tử

  • Tác giả: hoc247.net
  • Ngày đăng: 10/19/2022
  • Đánh giá: 3.15 (263 vote)
  • Tóm tắt: Phân tích (x+2)(x +3)(x +4)(x +5) -24 thành nhân tử. Phân tích thành nhân tử: (x+2)(x +3)(x +4)(x +5) -24. YOMEDIA. bởi Choco Choco 18/10/2018.

Giải bằng cách Phân Tích Nhân Tử x^5-2x^4-24x^3=0 | Mathway

  • Tác giả: mathway.com
  • Ngày đăng: 06/08/2022
  • Đánh giá: 2.9 (92 vote)
  • Tóm tắt: Đại số Ví dụ … Đưa x3 x 3 ra ngoài x5−2×4−24×3 x 5 – 2 x 4 – 24 x 3 . … Phân tích thành thừa số. … Nếu bất kỳ thừa số riêng lẻ nào ở vế trái của phương trình …

d) X x 12,5 (32,6-10,4) X 5 e) X: 2,2 (28,7-13,5) X 2 f) 216,4 😡 (5,24 4,76): 2

  • Tác giả: hoidap247.com
  • Ngày đăng: 12/27/2021
  • Đánh giá: 2.7 (54 vote)
  • Tóm tắt: d) X x 12,5 = (32,6-10,4) X 5 e) X: 2,2 = (28,7-13,5) X 2 f) 216,4 😡 = (5,24+ 4,76): 2 – câu hỏi 2829583.

toán lớp 3 chuyên đề tìm x cần lưu ý

  • Tác giả: vuihoc.vn
  • Ngày đăng: 07/02/2022
  • Đánh giá: 2.63 (115 vote)
  • Tóm tắt: c) X : 4 = 28 + 7. d) X : 3 = 250 – 25. Bài 2. Tìm x biết. a) x + 15 = 140 : 5. b) 39 + x = 384 : 8. c) 25 – x = 120 : 6. d) x – 57 = 24 x 5 …

Xem thêm: Top 10+ biết mình không đủ điều kiện nên anh a

a)4.(2-x)3.(x-5)14 b)5.(x-3)-2.(x6)9 c)5.(x-7)10.(3-x)20 d)-4.(x1)8.(x-3)24 e)4.(x-1)-3.(x-2)-/-5

  • Tác giả: mtrend.vn
  • Ngày đăng: 12/11/2021
  • Đánh giá: 2.68 (149 vote)
  • Tóm tắt: Đáp án: Giải thích các bước giải: a) 4 . (2 – x) + 3 . (x – 5) = 14. 8 – 4x + 3x – 15 = 14. -4x + 3x = 14 – 8 + 15. -4x + 3x = 21. x .

frac{(x-4)sqrt{x-2}-1}{sqrt{4-x}x-5}frac{2(2x-4)sqrt{x-2}}{x-1}

  • Tác giả: diendantoanhoc.org
  • Ngày đăng: 08/09/2022
  • Đánh giá: 2.42 (196 vote)
  • Tóm tắt: frac{(x-4)sqrt{x-2}-1}{sqrt{4-x}+x-5}=frac{2+(2x-4)sqrt{x-2}}{x-1}$ – posted in Các bài toán và vấn đề về PT – HPT – BPT: Giải phương …

tìm x: /2×3/-2/4-x/5

  • Tác giả: pitago.vn
  • Ngày đăng: 12/11/2021
  • Đánh giá: 2.35 (175 vote)
  • Tóm tắt: Giáo viên Đặng Thị Minh Phương trả lời ngày 24/09/2016 14:31:14. Được cảm ơn bởi Minh Con. Chào em, em hãy …

Toán Lớp 5: 10 – 2 . ( 4 – 3x ) -4 24 : ( 3 x – 2 ) -3 – 45 : 5 . ( – 3 – 2x ) 3 Ko đánh texlet Nhanhhhhhhhhhhhh

  • Tác giả: anhsangsoiduong.vn
  • Ngày đăng: 10/16/2022
  • Đánh giá: 2.2 (161 vote)
  • Tóm tắt: Toán Lớp 5: 10 – 2 . ( 4 – 3x ) = -4 24 : ( 3 x – 2 ) = -3 – 45 : 5 . ( – 3 – 2x ) = 3 Ko đánh texlet Nhanhhhhhhhhhhhh, hướng dẫn giải giúp …
Scroll to Top