Trang chủ » Top 10+ x 4 2x 3 4x 4 chính xác nhất

Top 10+ x 4 2x 3 4x 4 chính xác nhất

Top 10+ x 4 2x 3 4x 4 chính xác nhất

Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bạn đầy đủ kiến thức và nội dung về x 4 2x 3 4x 4 mà bạn đang tìm kiếm do chính biên tập viên Làm Bài Tập biên soạn và tổng hợp. Ngoài ra, bạn có thể tìm thấy những chủ đề có liên quan khác trên trang web lambaitap.edu.vn của chúng tôi. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích cho bạn.

Video x 4 2x 3 4x 4

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Toán Lớp 8
  • Đề Kiểm Tra Toán Lớp 8
  • Sách Giáo Khoa Toán lớp 8 tập 1
  • Sách Giáo Khoa Toán lớp 8 tập 2
  • Sách Giáo Viên Toán Lớp 8 Tập 1
  • Sách Bài Tập Toán Lớp 8 Tập 2

Sách Giải Sách Bài Tập Toán 8 Bài 4: Bất phương trình bạc nhất một ẩn giúp bạn giải các bài tập trong sách bài tập toán, học tốt toán 8 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 40 trang 56 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Áp dụng quy tắc chuyển vế để giải các bất phương trình sau:

a. x – 2 > 4

b. x + 5 < 7

c. x – 4 < -8

d. x + 3 > – 6

Lời giải:

a. Ta có: x – 2 > 4 ⇔ x > 4 + 2 ⇔ x > 6

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x > 6}

b. Ta có: x + 5 < 7 ⇔ x < 7 – 5 ⇔ x < 2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x < 2}

c. Ta có: x – 4 < -8 ⇔ x < -8 + 4 ⇔ x < -4

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x < -4}

d. Ta có: x + 3 > -6 ⇔ x > -6 – 3 ⇔ x > -9

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x > -9}

Bài 41 trang 56 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Áp dụng quy tắc chuyển vế, giải các bất phương trình sau:

a. 3x < 2x + 5

b. 2x + 1 < x + 4

c. -2x > -3x + 3

d. -4x – 2 > -5x + 6

Lời giải:

a. Ta có: 3x < 2x + 5 ⇔ 3x – 2x < 5 ⇔ x < 5

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x < 5}

b. Ta có: 2x + 1 < x + 4 ⇔ 2x – x < 4 – 1 ⇔ x < 3

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x < 3}

c. Ta có: -2x > -3x + 3 ⇔ -2x + 3x > 3 ⇔ x > 3

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x > 3}

d. Ta có: -4x – 2 > -5x + 6 ⇔ -4x + 5x > 6 + 2 ⇔ x > 8

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x > 8}

Bài 42 trang 56 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Áp dụng quy tắc nhân để giải các bất phương trình sau:

a. 1/2 x > 3

b. -1/3 < -2

c. 2/3 x > -4

d. – 3/5 x > 6

Lời giải:

a. Ta có: 1/2 x > 3 ⇔ 1/2 x.2 > 3.2 ⇔ x > 6

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x > 6}

b. Ta có: -1/3 < -2 ⇔ -1/3 x.(-3) > (-2).(-3) ⇔ x > 6

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x > 6}

c. Ta có: 2/3 x > -4 ⇔ 2/3 x. 3/2 > -4. 3/2 ⇔ x > -6

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x > -6}

d. Ta có: -3/5 x > 6 ⇔ -3/5 x.(-5/3 ) < 6.(-5/3 ) ⇔ x < -10

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x < -10}

Bài 43 trang 56 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Áp dụng quy tắc nhân, giải các bất phương trình sau:

a. 3x < 18

b. -2x > -6

c. 0,2x > 8

d. -0,3x < 12

Lời giải:

a. Ta có: 3x < 18 ⇔ 3x. 13 < 18. 13 ⇔ x < 6

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x < 6}

b. Ta có: -2x > -6 ⇔ -2x.(- 12 ) < -6.(- 12 ) ⇔ x < 3

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x < 3}

c. Ta có: 0,2x > 8 ⇔ 0,2x.5 > 8.5 ⇔ x > 40

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x > 40}

d. Ta có: -0,3x < 12 ⇔ – 310 x.(- 103 ) > 12.(- 103 ) ⇔ x > -40

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x > -40}

Bài 44 trang 56 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Giải thích sự tương đương:

a. 2x < 3 ⇔ 3x < 4,5

b. x – 5 < 12 ⇔ x + 5 < 22

c. -3x < 9 ⇔ 6x > -18

Lời giải:

a. Nhân hai vế của bất phương trình 2x < 3 với 1,5.

b. Cộng hai vế của bất phương trình x – 5 < 12 với 10.

c. Nhân hai vế của bất phương trình -3x < 9 với -2.

Bài 45 trang 56 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Cho hình vẽ:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 45 Trang 56 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2

Bạn An cho rằng, hình vẽ đó biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình 2x ≤ 16, còn bạn Bình lại khẳng định hình vẽ đó biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x + 2 ≤ 10. Theo em bạn nào đúng?

Lời giải:

Ta có: 2x ≤ 16 ⇔ x ≤ 8

x + 2 ≤ 10 ⇔ x ≤ 8

Như vậy cả hai bạn đều phát biểu đúng.

Bài 46 trang 57 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

a. 2x – 4 < 0

b. 3x + 9 > 0

c. -x + 3 < 0

d. -3x + 12 > 0

Lời giải:

a. Ta có: 2x – 4 < 0 ⇔ 2x < 4 ⇔ x < 2

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 46 Trang 57 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 1

b. Ta có: 3x + 9 > 0 ⇔ 3x > -9 ⇔ x > -3

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 46 Trang 57 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 2

c. Ta có: -x + 3 < 0 ⇔ -x < -3 ⇔ x > 3

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 46 Trang 57 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 3

d. Ta có: -3x + 12 > 0 ⇔ -3x > -12 ⇔ x < 4

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 46 Trang 57 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 4

Bài 47 trang 57 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Giải các bất phương trình:

a. 3x + 2 > 8

b. 4x – 5 < 7

Xem thêm: Top 10 trong đoạn mạch rlc mắc nối tiếp thì

c. -2x + 1 < 7

d. 13 – 2x > -2

Lời giải:

a. Ta có: 3x + 2 > 8 ⇔ 3x > 8 – 2 ⇔ 3x > 6 ⇔ x > 2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x > 2}

b. Ta có: 4x – 5 < 7 ⇔ 4x < 7 + 5 ⇔ 4x < 12 ⇔ x < 3

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x < 2}

c. Ta có: -2x + 1 < 7 ⇔ -2x < 7 – 1 ⇔ -2x < 6 ⇔ x > -3

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x > -3}

d. Ta có: 13 – 2x > -2 ⇔ -3x > -2 – 13 ⇔ -3x > -15 ⇔ x < 5

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x < 5}

Bài 48 trang 57 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Giải các bất phương trình:

a. 3/2 x < -9

b. 5 + 2/3 x > 3

c. 2x + 4/5 > 9/5

d. 6 – 3/5 x < 4

Lời giải:

a. Ta có: 32 x < -9 ⇔ 3/2 x. 2/3 < -9.(2/3 ) ⇔ x < -6

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x < -6}

b. Ta có: 5 + 2/3 x > 3 ⇔ 2/3 x > 3 – 5 ⇔ 2/3 x. 3/2 > -2. 3/2 ⇔ x > -3

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x > -3}

c. Ta có: 2x + 4/5 > 95 ⇔ 2x > 9/5 – 4/5 ⇔ 2x > 1 ⇔ x > 1/2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x > 1/2 }

d. Ta có: 6 – 3/5 x < 4 ⇔ -3/5 x < 4 – 6 ⇔ -3/5 x.(-5/3 ) > -2.(-5/3 ) ⇔ x > 10/3

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x > 10/3 }

Bài 49 trang 57 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Giải các bất phương trình:

a. 7x – 2,2 < 0,6

b. 1,5 > 2,3 – 4x

Lời giải:

a. Ta có: 7x – 2,2 < 0,6

⇔ 7x < 0,6 + 2,2

⇔ 7x < 2,8

⇔ x < 0,4

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x < 0,4}

b. Ta có: 1,5 > 2,3 – 4x

⇔ 4x > 2,3 – 1,5

⇔ 4x > 0,8

⇔ x > 0,2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x > 0,2}

Bài 50 trang 57 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Viết bất phương trình bậc nhất một ẩn có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ.

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 50 Trang 57 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2

Lời giải:

a. Bất phương trình bậc nhất một ẩn có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ là:

2x – 8 ≥ 0

b. Bất phương trình bậc nhất một ẩn có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ là:

3x – 15 < 0

Bài 51 trang 57 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Giải các bất phương trình:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 51 Trang 57 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 1

Lời giải:

a. Ta có:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 51 Trang 57 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 2

⇔ 3x – 1 > 8

⇔ 3x > 8 + 1

⇔ 3x > 9 ⇔ x > 3

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x > 3}

b. Ta có:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 51 Trang 57 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 3

⇔ 2x + 4 < 9

⇔ 2x < 9 – 4

⇔ 2x < 5 ⇔ x < 2,5

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x < 2,5}

c. Ta có:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 51 Trang 57 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 4

⇔ 1 – 2x > 12

⇔ -2x > 12 – 1

⇔ -2x > 11 ⇔ x < -5,5

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x < -5,5}

d. Ta có:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 51 Trang 57 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 5

⇔ 6 – 4x < 5

⇔ -4x < 5 – 6

⇔ -4x < -1 ⇔ x > 1/4

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x > 1/4 }

Bài 52 trang 57 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Giải các bất phương trình:

a. (x – 1)2 < x(x – 3)

b. (x – 2)(x + 2) > x(x – 4)

c. 2x + 3 < 6 – (3 – 4x)

d. -2 – 7x > (3 + 2x) – (5 – 6x)

Lời giải:

a. Ta có: (x – 1)2 < x(x – 3) ⇔ x2 – 2x + 1 < x2 – 3x

⇔ x2 – 2x + 1 – x2 + 3x < 0

⇔ x + 1 < 0 ⇔ x < -1

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x < -1}

b. Ta có: (x – 2)(x + 2) > x(x – 4) ⇔ x2 – 4 > x2 – 4x

⇔ x2 – 4 – x2 + 4x > 0

⇔ 4x – 4 > 0 ⇔ x > 1

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x > 1}

Xem thêm: Top 10+ any đi với danh từ số ít hay số nhiều chi tiết nhất

c. Ta có: 2x + 3 < 6 – (3 – 4x) ⇔ 2x + 3 < 6 – 3 + 4x

⇔ 2x – 4x < 3 – 3

⇔ -2x < 0 ⇔ x > 0

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x > 0}

d. Ta có: -2 – 7x > (3 + 2x) – (5 – 6x) ⇔ -2 – 7x > 3 + 2x – 5 + 6x

⇔ -7x – 2x – 6x < 3 – 5 + 2

⇔ -15x > 0 ⇔ x < 0

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x < 0}

Bài 53 trang 57 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Với các giá trị nào của x thì:

a. Giá trị phân thức (5 – 2x)/6 lớn hơn giá trị phân thức (5x – 2)/3

b. Giá trị phân thức (1,5 – x)/5 nhỏ hơn giá trị phân thức (4x + 5)/2

Lời giải:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 53 Trang 57 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 1

⇔ 5 – 2x > 10x – 4

⇔ -2x – 10x > -4 – 5⇔ -12x > -9⇔ x < 3/4

Vậy với x < 3/4 thì giá trị phân thức (5 – 2x)/6 lớn hơn giá trị phân thức (5x – 2)/3

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 53 Trang 57 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 2

⇔ 3 – 2x < 20x + 25⇔ -2x – 20x < 25 – 3

⇔ -22x < 22⇔ x > -1

Vậy với x > -1 thì giá trị phân thức (1,5 – x)/5 nhỏ hơn giá trị phân thức 4x + 5)/2 .

Bài 54 trang 58 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Hãy cho biết số nào trong các số 2/3 ; 2/7 ; -4/5 là nghiệm của bất phương trình 5 – 3x < (4 + 2x) – 1

Lời giải:

Ta có: 5 – 3x < (4 + 2x) – 1 ⇔ 5 – 3x < 4 + 2x – 1

⇔ -3x – 2x < 4 – 1 – 5 ⇔ -5x < -2 ⇔ x > 2/5

Vậy chỉ có giá trị 2/3 > 2/5 nên trong các số đã cho thì số 2/3 là nghiệm của bất phương trình.

Bài 55 trang 58 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Hai quy tắc biến đổi tương đương của bất phương trình cũng giống như hai quy tắc biến đổi tương đương của phương trình. Điều đó có đúng không?

Lời giải:

Ta có, quy tắc chuyển vế của phương trình giống quy tắc chuyển vế của bất phương trình, nhưng quy tắc nhân hai vế của phương trình với cùng một số khác 0 không thể chuyển thành quy tắc nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, bởi vì bất phường trình sẽ đổi chiều khi ta nhân hai vế của nó với một số âm.

Bài 56 trang 58 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Cho bất phương trình ẩn x: 2x + 1 > 2(x + 2).

a. Chứng tỏ các giá trị -5; 0; -8 đều không phải là nghiệm của nó.

b. Bất phương trình này có thể nhận giá trị nào của x là nghiệm?

Lời giải:

a. Thay giá trị của x vào từng vế của bất phương trình:

x = -5 vế trái: 2.(-5) + 1 = -10 + 1 = -9

vế phải: 2.[(-5) + 1] = 2.(-4) = -8

Vì -9 < -8 nên x = -5 không phải là nghiệm của bất phương trình.

x = 0 vế trái: 2.0 + 1 = 1

vế phải: 2.(0 + 1) = 2

Vì 1 < 2 nên x = 0 không phải là nghiệm của bất phương trình.

x = -8 vế trái: 2.(-8) + 1 = -16 + 1 = -15

vế phải: 2.[(-8) + 1] = 2.(-7) = -14

Vì -15 < -14 nên x = -8 không là nghiệm của bất phương trình.

b. Ta có: 2x + 1 > 2(x + 2)

⇔ 2x + 1 > 2x + 2

⇔ 0x > 1

Vậy bất phương trình vô nghiệm.

Bài 57 trang 58 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Bất phương trình aane x: 5 + 5x < 5(x + 2). Có thể nhận giá trị nào của x là nghiệm?

Lời giải:

Ta có: 5 + 5x < 5(x + 2)

⇔ 5 + 5x < 5x + 10

⇔ 5x – 5x < 10 – 5

⇔ 0x < 5

Bất kì giá trị nào của x cũng thỏa mãn vế trái nhỏ hơn vế phải.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là tập số thực R.

Bài 58 trang 58 sách bài tập Toán 8 Tập 2: So sánh số a và số b nếu:

a. x < 5 ⇔ (a – b)x < 5(a – b)

b. x > 2 ⇔ (a – b)x < 2(a – b)

Lời giải:

a. Ta có: x < 5 ⇔ (a – b)x < 5(a – b)

⇒ a – b > 0 ⇔ a > b

b. Ta có: x > 2 ⇔ (a – b)x < 2(a – b)

⇒ a – b < 0 ⇔ a < b

Bài 59 trang 58 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Tìm số nguyên x lớn nhất thỏa mãn mỗi bất phương trình sau:

a. 5,2 + 0,3x < – 0,5

b. 1,2 – (2,1 – 0,2x) < 4,4

Lời giải:

a. Ta có: 5,2 + 0,3x < – 0,5

⇔ 0,3x < – 0,5 – 5,2

⇔ 0,3x < – 5,7

⇔ x < -19

Vậy số nguyên lớn nhất cần tìm là -20

b. Ta có: 1,2 – (2,1 – 0,2x) < 4,4

⇔ 1,2 -2,1 + 0,2x < 4,4

⇔ 0,2x < 4,4 – 1,2 + 2,1

⇔ 0,2x < 5,3

⇔ x < 53/2

Vậy số nguyên lớn nhất thỏa mãn điều kiện là số 26.

Bài 60 trang 58 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Tìm số nguyên x bé nhất thỏa mãn mỗi bất phương trình sau:

a. 0,2x + 3,2 > 1,5

b. 4,2 – (3 – 0,4x) > 0,1x + 0,5

Lời giải:

a. Ta có: 0,2x + 3,2 > 1,5

⇔ 0,2x > 1,5 – 3,2

⇔ 0,2x > – 1,7

⇔ x > – 17/2

Vậy số nguyên bé nhất cần tìm là – 8.

b. Ta có: 4,2 – (3 – 0,4x) > 0,1x + 0,5

⇔ 4,2 – 3 + 0,4x > 0,1x + 0,5

⇔ 0,4x – 0,1x > 0,5 – 1,2

⇔ 0,3x > – 0,7

Xem thêm: Top 22 rewrite the following sentences without changing their meaning đầy đủ nhất

⇔ x > – 7/3

Vậy số nguyên bé nhất cần tìm là -2.

Bài 61 trang 58 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Với giá trị nào của m thì phương trình ẩn x:

a. x – 3 = 2m + 4 có nghiệm dương?

b. 2x – 5 = m + 8 có nghiệm số âm?

Lời giải:

a. Ta có x – 3 = 2m + 4

⇔ x = 2m + 4 + 3

⇔ x = 2m + 7

Phương trình có nghiệm số dương khi 2m + 7 > 0 ⇔ m > – 7/2

b. Ta có: 2x – 5 = m + 8

⇔ 2x = m + 8 + 5

⇔ 2x = m + 13

⇔ x = -(m + 13)/2

Phương trình có nghiệm số âm khi -(m + 13)/2 < 0 ⇔ m + 13 < 0 ⇔ m < -13

Bài 62 trang 58 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Giải các bất phương trình:

a. (x + 2)2 < 2x(x + 2) + 4

b. (x + 2)(x + 4) > (x – 2)(x + 8) + 26

Lời giải:

a. Ta có: (x + 2)2 < 2x(x + 2) + 4

⇔ x2 + 4x + 4 < 2×2 + 4x + 4

⇔ x2 + 4x – 2×2 – 4x < 4 – 4

⇔ -x2 < 0

⇔ x2 > 0

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x ≠ 0}

b. Ta có: (x + 2)(x + 4) > (x – 2)(x + 8) + 26

⇔ x2 + 4x + 2x + 8 > x2 + 8x – 2x – 16 + 26

⇔ x2 + 6x – x2 < 10 – 8

⇔ 0x > 2

Vậy bất phương trình vô nghiệm.

Bài 63 trang 58 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Giải các bất phương trình:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 63 Trang 58 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 1

Lời giải:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 63 Trang 58 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 2

⇔ 2 – 4x – 16 < 1 – 5x

⇔ -4x + 5x < 1 – 2 + 16

⇔ x < 15

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x < 15}

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 63 Trang 58 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 3

⇔ 3x – 3 – 12 > 4x + 4 + 96

⇔ 3x – 4x > 4 + 96 + 3 + 12

⇔ -x > 115 ⇔ x < -115

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x < -115}

Bài 64 trang 58 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Tìm các số tự nhiên n thỏa mãn mỗi bất phương trình sau:

a. 3(5 – 4n) + (27 + 2n) > 0

b. (n + 2)2 – (n – 3)(n + 3) ≤ 40

Lời giải:

a. Ta có: 3(5 – 4n) + (27 + 2n) > 0

⇔ 15 – 12n + 27 + 2n > 0

⇔ -10n + 42 > 0

⇔ -10n > -42

⇔ n < 4,2

Vậy các số tự nhiên cần tìm là 0; 1; 2; 3; 4.

b. Ta có: (n + 2)2 – (n – 3)(n + 3) ≤ 40

⇔ n2 + 4n + 4 – n2 + 9 ≤ 40

⇔ 4n < 40 – 13

⇔ n < 27/4

Vậy các số tự nhiên cần tìm là 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6.

Bài 4.1 trang 59 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước khẳng định đúng.

Bất phương trình x – 2 < 1 tương đương với bất phương trình sau:

A. x > 3

B. x ≤ 3

C. x−1 >2

D. x – 1 < 2

Lời giải:

Chọn D

Bài 4.2 trang 59 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước hình đúng.

Bất phương trình bậc nhất 2x – 1 > 1 có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ sau:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 2 Trang 59 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2

Lời giải:

Chọn B

Bài 4.3 trang 59 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Với giá trị nào của m thì phương trình ẩn x:

a. x – 2 = 3m + 4 có nghiệm lớn hơn 3

b. 3 – 2x = m – 5 có nghiệm nhỏ hơn -2

Lời giải:

a. x – 2 = 3m + 4

⇔x = 3m + 6

Phương trình x – 2 = 3m + 4 có nghiệm lớn hơn 3 khi và chỉ khi: 3m + 6 > 3.

Giải: 3m + 6 > 3 có m > -1

Vậy với m > -1 thì phương trình ẩn x là x – 2 = 3m + 4 có nghiệm lớn hơn 3.

b. Với m > 12 thì phương trình ẩn x là 3 – 2x = m – 5 có nghiệm nhỏ hơn -2

Bài 4.4 trang 59 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Chứng minh hai bất phương trình sau không tương đương

a. 2x + 1 > 3 và |x| > 1

b. 3x – 9 < 0 và x2 < 9

Lời giải:

a. Giải bất phương trình 2x + 1 > 3 ta tìm được tập nghiệm là x > 1

Ta kiểm tra được x = -2 là nghiệm của bất phương trình nhưng không là nghiệm của 2x + 1 > 3 (không thuộc tập nghiệm x > 1)

Vậy hai bất phương trình 2x + 1 > 3 và

|x| > 1 không tương đương.

b. Kiểm tra được giá trị x = -4 là nghiệm của 3x – 9 < 0 nhưng không là nghiệm của x2 < 9.

Top 17 x 4 2x 3 4x 4 tổng hợp bởi Lambaitap.edu.vn

Cho hàm số y14x4-2×23 Khẳng định nào sau đây đúng?

  • Tác giả: tailieumoi.vn
  • Ngày đăng: 12/04/2021
  • Đánh giá: 5 (778 vote)
  • Tóm tắt: Hàm số y = x3 – 3×2 + 2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng cho dưới đây. Xem đáp án » 12/05/2022 13,419 …

Simplification or other simple results

  • Tác giả: tiger-algebra.com
  • Ngày đăng: 08/31/2022
  • Đánh giá: 4.59 (203 vote)
  • Tóm tắt: Equations : Tiger Algebra gives you not only the answers, but also the complete step by step method for solving your equations x4-2×3-4x-4 so that you …

Giải phương trình: x4-2x34x2-3x-40

  • Tác giả: diendantoanhoc.org
  • Ngày đăng: 02/09/2022
  • Đánh giá: 4.51 (567 vote)
  • Tóm tắt: Giải phương trình: $x^4-2x^3+4x^2-3x-4=0$ – posted in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình: Giải phương trình: …

Toán Lớp 8: (3×4 – 2×3 – 2×2 4x- 8) : (x2 – 2)

  • Tác giả: anhsangsoiduong.vn
  • Ngày đăng: 04/23/2022
  • Đánh giá: 4.21 (319 vote)
  • Tóm tắt: Toán Lớp 8: (3x^4 – 2x^3 – 2x^2 +4x- 8) : (x^2 – 2), hướng dẫn giải giúp em bài này ạ, em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.

Xem thêm: Top 10+ vai trò của ngành giun đốt chi tiết nhất

cho các đa thức f(x)7×5 x4-2×34 G(x)x46x3-4x22x-1 Tìm đa thức H(x) sao cho A, f(x)g(x)h(x) B, f(x)-g(x)h

  • Tác giả: mtrend.vn
  • Ngày đăng: 09/13/2022
  • Đánh giá: 4.18 (426 vote)
  • Tóm tắt: Đáp án: trtrGiải thích các bước giải: a. f(x)+g(x)=h(x). f(x) = 7x^5 +x^4 -2x^3 +0x^2 +0x +4. +. g(x) = 0x^5 +x^4 +6x^3 -4x^2 +2x -1 …

X4 -2×3 -3×2 +4x+4 | Xem lời giải tại QANDA

  • Tác giả: qanda.ai
  • Ngày đăng: 07/08/2022
  • Đánh giá: 3.92 (462 vote)
  • Tóm tắt: Đáp án: ( x – 2 )2 ( x + 1 )2 | x4 – 2 x3 – 3 x2 + 4 x + 4 | ( x + 1 ) ( x3 – 3 x2 + 4 ) | ( x + 1 ) ( x + 1 ) ( x2 – 4 x + 4 ) | ( x + 1 ) ( x + 1 ) ( x …

Phân Tích Thành Nhân Tử A) X6 – X4 2×3 2×2

  • Tác giả: truyenhinhcapsongthu.net
  • Ngày đăng: 08/31/2022
  • Đánh giá: 3.76 (460 vote)
  • Tóm tắt: Phần tự luận (8 điểm)Phân tích thành nhân tửa) x6 – x4 + 2×3 + 2×2 b) 4×4 + y4.

Phần dư của phép chia đa thức x4 – 2×3 x2 – 3x 1 cho đa thức x2 1 có hệ số tự do là

  • Tác giả: hamchoi.vn
  • Ngày đăng: 09/11/2022
  • Đánh giá: 3.47 (567 vote)
  • Tóm tắt: Thương của phép chia đa thức (3×4 – 2×3 + 4x – 2×2 – 8) cho đa thức (x2 – 2) có hệ số tự do là. Xem đáp án » 14/08/2021 1,012 …

Xem thêm: Top 20 căn bậc 2 trong python

Cho hàm số y14x4-2×23 Khẳng định nào sau đây đúng?

  • Tác giả: vietjack.online
  • Ngày đăng: 06/11/2022
  • Đánh giá: 3.22 (228 vote)
  • Tóm tắt: Đáp án C. Ta có y’ = x3 – 4x = x(x2 – 4); y’ = 0 ó x = 0, x = ± 2. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; -2) và (0; 2). Hàm số đồng biến trên khoảng (-2; …

Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x4 + 2×3 – 4x – 4 b) bc(b + c) + ca(c

  • Tác giả: loga.vn
  • Ngày đăng: 09/25/2022
  • Đánh giá: 3.05 (501 vote)
  • Tóm tắt: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x4 + 2×3 – 4x – 4 b) bc(b + c) + ca(c – a) – ab(a + b) c) a5 – ax4 + a4x – x5 d) (x2 + y2 – 5)2 – 4(xy + 2)2.

Solve the equation given that it has multiple root x4 2×3 -3×2 -4x 40

  • Tác giả: doubtnut.com
  • Ngày đăng: 03/12/2022
  • Đánh giá: 2.87 (73 vote)
  • Tóm tắt: Solve the equation given that it has multiple root `x^4 +2x^3 -3x^2 -4x +4=0`. Updated On: 27 …
    Thời lượng:
    Đã đăng:

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: d) x4  2×3 – 4x – 4

  • Tác giả: khoahoc.vietjack.com
  • Ngày đăng: 05/14/2022
  • Đánh giá: 2.75 (93 vote)
  • Tóm tắt: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:d) x4 + 2×3 – 4x – 4.

Tính giá trị của biểu thức A x4 – 2×3 3×2 – 38x 5 căn x2 – 4x 5 khi x 2 căn 3

  • Tác giả: tuhoc365.vn
  • Ngày đăng: 09/15/2022
  • Đánh giá: 2.54 (167 vote)
  • Tóm tắt: Tính giá trị của biểu thức (A = frac{{{x^4} – 2{x^3} + 3{x^2} – 38x + 5}}{{sqrt {{x^2} – 4x + 5} }}) khi (x = 2 + sqrt 3 .)

Xem thêm: Top 10+ he talked about nothing except the weather đầy đủ nhất

Bài : tìm x,biết : x4+2×3-4x=4giúp với a !em đang cần gấp ạ – Hoc24

  • Tác giả: hoc24.vn
  • Ngày đăng: 12/03/2021
  • Đánh giá: 2.47 (90 vote)
  • Tóm tắt: bài : tìm x,biết : x4+2×3-4x=4giúp với a !em đang cần gấp ạ. … ⇒x4+2×3−4x−4=0⇒x4−2×2+2×3−4x+2×2−4=0⇒(x2−2)(x2+2x+2)=0⇒[x2=2(x+1)2+1=0(vô.lí)⇒[x …

Giải x^4+2x^3-13x^2-14x+24 | Ứng dụng giải toán Microsoft Math

  • Tác giả: mathsolver.microsoft.com
  • Ngày đăng: 12/29/2021
  • Đánh giá: 2.41 (76 vote)
  • Tóm tắt: 0=x4-2×3-13×2+14x+24 Four solutions were found : x = 4 x = 2 x = -1 x = -3 Rearrange: Rearrange the equation by subtracting what is to the right of the …

Giải x 4(2x-3)=4(x-4) – Mathway

  • Tác giả: mathway.com
  • Ngày đăng: 01/04/2022
  • Đánh giá: 2.39 (125 vote)
  • Tóm tắt: Chương trình giải bài tập miễn phí cung cấp đáp án và lời giải từng bước cho bài tập đại số, hình học, lượng giác, giải tích và thống kê của bạn, …

How do you simplify ((x-3)4×4)/(2x-3) and write it using only positive exponents?

  • Tác giả: socratic.org
  • Ngày đăng: 03/20/2022
  • Đánh giá: 2.1 (167 vote)
  • Tóm tắt: See the entire simplification process below: Explanation: First, use the rule of exponents to simplify the term in parenthesis in the numerator: (xa)b=xa×b.
Scroll to Top