Trang chủ » Top 20+ hóa học 10 bài 9 đầy đủ nhất

Top 20+ hóa học 10 bài 9 đầy đủ nhất

Top 20+ hóa học 10 bài 9 đầy đủ nhất

Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bạn đầy đủ kiến thức và nội dung về hóa học 10 bài 9 mà bạn đang tìm kiếm do chính biên tập viên Làm Bài Tập biên soạn và tổng hợp. Ngoài ra, bạn có thể tìm thấy những chủ đề có liên quan khác trên trang web lambaitap.edu.vn của chúng tôi. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích cho bạn.

Video hóa học 10 bài 9

Bài 9: Ôn tập chương 2 – Hóa Học 10 [ kết nối tri thức ] Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

I. Hệ thống hóa kiến thức

Câu 1. Cấu tạo bảng tuần hoàn

a) Điền các cụm từ “số lớp electron”; “điện tích hạt nhân” và “số electron hóa trị” vào chỗ trống trong các mệnh đề sau theo đúng các nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố bảng tuần hoàn.

…………?………… tăng dần.

Cùng ………?………=> cùng chu kì (hàng).

Cùng ………?………=> cùng nhóm (cột).

b) Trong bảng tuần hoàn hiện nay có bao nhiêu nguyên tố, bao nhiêu chu kì, bao nhiêu nhóm?

Trả lời:

a) điện tích hạt nhân tăng dần.

Cùng số lớp electron => cùng chu kì (hàng).

Cùng số electron hóa trị => cùng nhóm (cột).

b) Bảng tuần hoàn có 118 nguyên tố, 7 chu kỳ, 8 nhóm A và 8 nhóm B.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 2. Xu hướng biến đổi trong bảng tuần hoàn

Điền các đại lượng và tính chất dưới đây vào bên trong các mũi tên theo chiều tăng dần để thấy xu hướng biến đổi của các đại lượng và tính chất đó.

Bán kính nguyên tử

Giá trị độ âm điện

Tính kim loại

Tính phi kim

Tính acid – base của các oxide và hydroxide.

Hướng dẫn trả lời Bài 9: Ôn tập chương 2 – Hóa Học 10 [ kết nối tri thức ]

(1) Bán kính nguyên tử

(2) Tính kim loại

(3) Giá trị độ âm điện

(4) Tính phi kim

(5) Tính phi kim

Xem thêm: Top 10+ bài 130 vở bài tập toán lớp 4

(6) Giá trị độ âm điện

(7) Tính acid – base của các oxide và hydroxide.

Câu 3. Bảng tuần hoàn và cấu tạo nguyên tử

Điền các cụm từ “số proton”, “số lớp electron”; “số Z”; “số thứ tự nhóm A”; “số electron”; “số thứ tự chu kì”; “số hiệu nguyên tử”; “số electron lớp ngoài cùng” thích hợp thay cho các số sau đây để cho thấy ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

……(1)…….= ……(2)…..= ……(3)…….= ……(4)……

……(5)…….= ……(6)…….

……(7)…….= ……(8)…….

Hướng dẫn trả lời Bài 9: Ôn tập chương 2 – Hóa Học 10 [ kết nối tri thức ]

(1) số proton

(2) số Z

(3) số electron

(4) số hiệu nguyên tử

(5) số lớp electron

(6) số thứ tự chu kì

(7) số thứ tự nhóm A

(8) số electron lớp ngoài cùng.

Câu 4. Định luật tuần hoàn

Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp để hoàn thành nội dung của định luật tuần hoàn:

Tính chất của các …?…. và đơn chất cũng như thành phần và …?… của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của ….?… nguyên tử.

Hướng dẫn trả lời Bài 9: Ôn tập chương 2 – Hóa Học 10 [ kết nối tri thức ]

Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.

II. Luyện tập

Câu 1. Cho vị trí của các nguyên tố E, T, Q, X, Y, Z trong bảng tuần hoàn rút gọn (chỉ biểu diễn các nguyên tố nhóm A) như sau:

Có các nhận xét sau:

(1) Thứ tự giảm dần tính kim loại là Y, E, X.

(2) Thứ tự tăng dần độ âm điện là Y, X, Z, T.

(3) Thứ tự tăng dần tính phi kim là T, Z, Q.

(4) Thứ tự giảm dần bán kinh nguyên tử là Y, E, X, T.

Xem thêm: Top 17 dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

Số nhận xét đúng là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Hướng dẫn trả lời Bài 9: Ôn tập chương 2 – Hóa Học 10 [ kết nối tri thức ]

B (câu đúng: 1, 4).

Câu 2. Sulfur (S) là nguyên tố thuộc nhóm VIA, chu kì 3 của bảng tuần hoàn. Trong các phát biểu sau:

(1) Nguyên tử S có 3 lớp electron và có 10 electron p.

(2) Nguyên tử S có 5 electron hóa trị và 6 lectron s.

(3) Công thức oxide cao nhất của S có dạng SO3 và là acidic oxide.

(4) Nguyên tố S có tính phi kim mạnh hơn so với nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 8.

(5) Hydroxide cao nhất của S có dạng H2SO4 và có tính acid.

Số phát biểu đúng là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Hướng dẫn trả lời Bài 9: Ôn tập chương 2 – Hóa Học 10 [ kết nối tri thức ]

B (câu đúng: 1, 3, 5).

Câu 3. X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A, trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn. Oxide cao nhất của X và Y có dạng là XO và YO3. Trong các phát biểu sau:

(1) X và Y thuộc 2 nhóm A kế tiếp nhau.

(2) X là kim loại, Y là phi kim.

(3) X2O3 là basic oxide và YO3 là acidic oxide.

(4) Hydroxide cao nhất của Y có dạng Y(OH)6 và có tính base.

Số phát biểu đúng là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

Hướng dẫn trả lời Bài 9: Ôn tập chương 2 – Hóa Học 10 [ kết nối tri thức ]

B (câu đúng: 1, 3, 5).

Câu 4. Borax (Na2B4O7.10H2O), còn gọi là hàn the, là khoáng chất dạng tinh thể. Nhờ có khả năng hòa tan oxide của kim loại, borax được dung để làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn, chế tạo thủy tinh quang học, men đồ sứ,… Một lượng lớn borax được dung để sản xuất bột giặt.

a) Nêu vị trí trong bảng tuần hoàn của mỗi nguyên tố có trong thành phần của borax và viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố đó.

b) Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều bán kinh nguyên tử tăng dần.

c) Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều độ âm điện giảm dần.

Xem thêm: Top 20+ phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm chi tiết nhất

Giải thích dựa vào quy luật biến thiên trong bảng tuần hoàn.

Hướng dẫn trả lời Bài 9: Ôn tập chương 2 – Hóa Học 10 [ kết nối tri thức ]

a)

b) Chiều bán kính nguyên tử tăng dần: H, O, B, Na.

c) Chiều độ âm điện giảm dần: O, H, B, Na

Giải thích: Theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì trong một chu kì thì bán kính nguyên tử giảm dần và độ âm điện tăng dần, trong một nhóm thì bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện giảm dần.

Câu 5. Công thức cấu tạo của phân tử cafein, một chất gây đắng tìm thấy nhiều trong café và trà được biểu diễn ở hình bên.

a) Nêu vị trí của các nguyên tố tạo nên cafein trong bảng tuần hoàn.

b) So sánh tính phi kim, bán kính nguyên tử và độ âm điện của các nguyên tố đó và giải thích.

Hướng dẫn trả lời Bài 9: Ôn tập chương 2 – Hóa Học 10 [ kết nối tri thức ]

a)

b)

Tính phi kim theo thứ tự tăng dần: H, C, N, O.

Bán kính nguyên tử theo thứ tự tăng dần: H, O, N, C.

Độ âm điện theo thứ tự tăng dần: H, C, N, O.

Giải thích: Theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì trong một chu kì thì bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần và độ âm điện tăng dần, trong một nhóm thì bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần độ âm điện giảm dần.

Câu 6. Một loại hợp kim nhẹ, bền được sử dụng rộng rãi trong kĩ thuật hàng không chứa hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn và có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25.

a) Viết cấu hình electron, từ đó xác định vị trí của hai nguyên tố A và B trong bảng tuần hoàn.

b) So sánh tính chất hóa học của A với B và giải thích.

Hướng dẫn trả lời Bài 9: Ôn tập chương 2 – Hóa Học 10 [ kết nối tri thức ]

a) Do A và B có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25 mà A và B đứng liền tiếp nhau trong cùng một chu kì nên điện tích hạt nhân của A và B lần lượt là: 12, 13.

Vị trí của A: nhóm IIA, chu kì 3.

Vị trí của B: nhóm IIIA, chu kì 3.

b) Tính kim loại của Mg mạnh hơn Al, tính phi kim của Mg yếu hơn Al. Do trong một chu kì theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì tính kim loại giảm xuống, tính phi kim tăng lên.

Giới thiệu về Hội Gia sư Đà NẵngTrung tâm gia sư dạy kèm tại nhà

Chúng tôi tư vấn miễn phí phụ huynh tuyển gia sư dạy kèm tại nhà Đà Nẵng.Chúng tôi luôn đặt chất lượng dạy và học lên hàng đầu, giới thiệu gia sư uy tín dạy các môn, các lớp từ cấp 1, 2, 3, luyện thi lớp 10, luyện thi đại học.Phụ huynh đừng quá lo lắng địa chỉ Hội Gia sư Đà Nẵng xa nhà của quý phụ huynh. Trong danh sách sinh viên cộng tác làm gia sư dạy kèm tại nhà, chúng tôi luôn sẵn sàng hàng trăm gia sư với tiêu chí:

  • Trong khu vực gần nhà phụ huynh để tiện gia sư di chuyển
  • Phù hợp với yêu cầu của phụ huynh về giới tính, kỹ năng, kinh nghiệm, chuyên môn
  • Gia sư vui vẻ, nhiệt tình thân thiện.
  • Xác định dạy kèm tại nhà cho học sinh lâu dài theo thời gian yêu cầu của phụ huynh.

Hội Gia sư Đà Nẵng tự hào là Trung tâm gia sư dạy kèm tại nhà uy tín với phụ huynh và gia sư

Tư vấn miễn phí phụ huynh tuyển gia sư dạy kèm tại nhà, giới thiệu gia sư nhiệt tình, hiệu quả.Điện thoại: 0934490995Địa chỉ: 159 Yên Khê 2, Thanh Khê, Đà Nẵng, Việt NamWebsite: https://hoigiasudanang.comFacebook: https://facebook.com/hoigiasudanangGoogle Maps: https://g.page/HoiGiasuDaNang

Từ khóa tìm kiếm: giải hóa 10 kết nối tri thức, giải sách kết nối tri thức 10 môn hóa, giải hóa 10 sách mới bài 9, bài 9 Ôn tập chương 2

Top 21 hóa học 10 bài 9 tổng hợp bởi Lambaitap.edu.vn

Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản – Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn

  • Tác giả: bookgiaokhoa.com
  • Ngày đăng: 08/14/2022
  • Đánh giá: 4.9 (601 vote)
  • Tóm tắt: Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản – Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn – Sách Giáo Khoa | Sách Giải …

Bài 9 trang 87 sgk Hóa 10, Bài 9. Viết phương trình Hóa của các phản ứng biểu diễn các chuyển đổi sau

  • Tác giả: baitapsgk.com
  • Ngày đăng: 06/16/2022
  • Đánh giá: 4.58 (456 vote)
  • Tóm tắt: Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ – Bài 9 trang 87 sgk hoá học 10. Bài 9. Viết phương trình hoá học của các phản ứng biểu diễn các chuyển đổi sau :.

Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn

  • Tác giả: sachgiaibaitap.com
  • Ngày đăng: 09/10/2022
  • Đánh giá: 4.36 (345 vote)
  • Tóm tắt: Bài 3 (trang 47 SGK Hóa 10): Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn? a) Hóa trị cao nhất với oxi. b) Nguyên tử khối. c) Số electron lớp ngoài cùng. d) …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Giải Bài Tập Hóa Học 10 – Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc …

Trắc nghiệm hóa học 10 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn

  • Tác giả: conkec.com
  • Ngày đăng: 02/11/2022
  • Đánh giá: 4.15 (265 vote)
  • Tóm tắt: Lớp 10 – Giải sgk hoá học 10 – Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 10 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học.
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Câu 19: Nguyên tố A và B thuộc hai chu kì liên tiếp, tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử A và B là 23. Biết rằng A và B ở hai nhóm A liên tiếp và dạng đơn chất của chúng rất dễ tác dụng với nhau tạo thành hợp chất X. biết rằng Z$_{A}$ …

Giải bài tập Hóa 10 Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn

  • Tác giả: giaibaitap123.com
  • Ngày đăng: 09/13/2022
  • Đánh giá: 3.93 (567 vote)
  • Tóm tắt: Độ âm điện Khái niệm Độ âm diện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử dó khi hỉnh thành liên kết hóa học. Như vậy, độ âm điện của …

Xem thêm: Top 9 he was the last man

Tóm tắt và giải hóa lớp 10 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn

 Tóm tắt và giải hóa lớp 10 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
  • Tác giả: cap123.tuhoconline.net
  • Ngày đăng: 08/07/2022
  • Đánh giá: 3.77 (557 vote)
  • Tóm tắt: – Độ âm điện của một nguyên tử là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết hóa học. – Trong một chu …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Đây là nội dung tóm tắt và giải bài tập Chương 2 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn của chương trình hóa học lớp 10 mà các bạn có thể tham khảo. Mời các bạn cùng tham khảo các bài viết tương tự …

Giải bài 9 hóa học 10: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn

  • Tác giả: tech12h.com
  • Ngày đăng: 09/04/2022
  • Đánh giá: 3.51 (574 vote)
  • Tóm tắt: Dựa vào cấu trúc SGK hóa học lớp 9, Tech12h sẽ tóm tắt lại hệ thống lý … Giải bài 9 hóa học 10: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học.

Giải Hóa 10 Bài 9 ( Cánh diều): Quy tắc octet

 Giải Hóa 10 Bài 9 ( Cánh diều): Quy tắc octet
  • Tác giả: vietjack.me
  • Ngày đăng: 10/22/2022
  • Đánh giá: 3.3 (572 vote)
  • Tóm tắt: Nguyên tử K có xu hướng nhường đi 1 electron để trở thành ion mang điện tích dương, kí hiệu là K+. Giải Hóa 10 Bài 9: Quy tắc octet – Cánh diều (ảnh 1). Cấu …

Lý thuyết Hóa 10: Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các

  • Tác giả: toploigiai.vn
  • Ngày đăng: 03/13/2022
  • Đánh giá: 3.17 (385 vote)
  • Tóm tắt: – Độ âm điện của một nguyên tố đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học. b) Sự biến đổi độ âm điện các nguyên tố. – …

✅ Hóa lớp 10 Bài 9: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐

  • Tác giả: giasutamtaiduc.com
  • Ngày đăng: 07/28/2022
  • Đánh giá: 2.93 (161 vote)
  • Tóm tắt: Bài 1 (trang 39 sgk Hóa 10 nâng cao): Nguyên tử các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là: A. 3. B. 5.

Xem thêm: Top 10+ toán 10 bài 2 chính xác nhất

Giáo án Hóa học 10 cơ bản – Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật bảo toàn

  • Tác giả: giaoanmau.com
  • Ngày đăng: 01/24/2022
  • Đánh giá: 2.83 (116 vote)
  • Tóm tắt: HS vận dụng: vào giải bài tập và giải thích hiện tượng. II. Chuẩn bị: GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. III. Tiến trình dạy …

Hỗ trợ ôn tập và giải Hoá 10 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học

Hỗ trợ ôn tập và giải Hoá 10 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
  • Tác giả: kienguru.vn
  • Ngày đăng: 02/25/2022
  • Đánh giá: 2.77 (100 vote)
  • Tóm tắt: Hóa 10 bài 9 được Kiến Guru tổng hợp toàn bộ kiến thức lý thuyết và … đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học.
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử S Z = 12. Muốn đạt được cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm có vị trí gần nhất trong bảng tuần hoàn thì nguyên tử S cần nhận hoặc nhường bao nhiêu electron? Đồng thời, S thể hiện tính chất của kim loại …

Bài 9 trang 35 SGK Hoá học 10

  • Tác giả: loigiaihay.com
  • Ngày đăng: 12/17/2021
  • Đánh giá: 2.58 (66 vote)
  • Tóm tắt: Bài 9 trang 35 SGK Hoá học 10. Hãy cho biết số electron thuộc lớp ngoài cùng của.

Giải Hóa 10 Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học

  • Tác giả: vndoc.com
  • Ngày đăng: 12/19/2021
  • Đánh giá: 2.49 (74 vote)
  • Tóm tắt: Giải Hóa 10 Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học được VnDoc.com sưu tầm và đăng tải, giúp các bạn chuẩn bị sẵn sàng cho bài học …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Giải Hóa 10 Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học tổng hợp lý thuyết và lời giải của các câu hỏi trong sách giáo khoa về sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học trong chương trình lớp 10. Hi vọng rằng đây …

Giải SGK Hóa học 10 Bài 9 (Kết nối tri thức): Ôn tập chương 2

Giải SGK Hóa học 10 Bài 9 (Kết nối tri thức): Ôn tập chương 2
  • Tác giả: tailieumoi.vn
  • Ngày đăng: 12/29/2021
  • Đánh giá: 2.42 (113 vote)
  • Tóm tắt: => Có 10 electron p. – S thuộc nhóm VIA, nguyên tố p nên oxide và hydroxide có tính acid. Công thức oxide cao nhất là SO 3 …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Câu 4 trang 47 Hóa học 10: Borax (Na­2B4O7.10H2O), còn gọi là hàn the, là khoáng chất dạng tinh thể. Nhờ có khả năng hòa tan oxide của kim loại, borax được dùng để làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn, chế tạo thủy tinh quang học, men đồ sứ,… Một …

Xem thêm: Top 10+ toán 3 trang 11

Bài 9 Trang 54 SGK Hóa Học 10

  • Tác giả: baitap.me
  • Ngày đăng: 03/06/2022
  • Đánh giá: 2.29 (170 vote)
  • Tóm tắt: Bài 9 Trang 54 SGK Hóa Học 10 … Khi cho 0,6 g một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo ra 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Xác định kim loại đó. Gọi kí hiệu, …

Bài giảng Hóa học 10 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn

  • Tác giả: tailieu.vn
  • Ngày đăng: 01/20/2022
  • Đánh giá: 2.09 (84 vote)
  • Tóm tắt: Bài giảng Hóa học 10 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn. Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng …

Hoá học 10 Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn

Hoá học 10 Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn
  • Tác giả: hoc247.net
  • Ngày đăng: 05/22/2022
  • Đánh giá: 2.01 (96 vote)
  • Tóm tắt: Phi kim là những nguyên tố dễ nhận electron để trở thành ion âm. Kim loại càng mạnh khi khả năng mất electron càng lớn. Phi kim càng mạnh khi khả năng nhận …

Giáo án Hóa học lớp 10 – Tiết 16 – Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tó hóa học – Định luật luật tuần hoàn

  • Tác giả: lop10.com
  • Ngày đăng: 12/02/2021
  • Đánh giá: 2.07 (59 vote)
  • Tóm tắt: Sự biến đổi tuần hoàn hóa trị cao nhất với oxi, hóa trị với hidro. Sự biến đổi tính chất oxit và hidroxit của các nguyên tố nhóm A. 2. Kỹ năng: Vận dụng qui …

Giải Hóa 10 Kết nối tri thức Bài 9: Ôn tập chương 2 – Kết nối tri thức

  • Tác giả: haylamdo.com
  • Ngày đăng: 03/05/2022
  • Đánh giá: 1.85 (86 vote)
  • Tóm tắt: Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải bài tập Hóa 10 Bài 9: Ôn tập chương 2 Kết nối tri thức hay, có đán án chi tiết, bám sát chương trình mới sgk Hóa học …

Giáo án Hóa học 10 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn

  • Tác giả: text.123docz.net
  • Ngày đăng: 08/05/2022
  • Đánh giá: 1.8 (57 vote)
  • Tóm tắt: Giáo án Hóa học 10 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa … CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỊNH LUẬT TUẦN … HS: Học bài + soạn bài mới
Scroll to Top