Trang chủ » Top 22 cho hai điện tích có độ lớn không đổi chi tiết nhất

Top 22 cho hai điện tích có độ lớn không đổi chi tiết nhất

Top 22 cho hai điện tích có độ lớn không đổi chi tiết nhất

Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bạn đầy đủ kiến thức và nội dung về cho hai điện tích có độ lớn không đổi mà bạn đang tìm kiếm do chính biên tập viên Làm Bài Tập biên soạn và tổng hợp. Ngoài ra, bạn có thể tìm thấy những chủ đề có liên quan khác trên trang web lambaitap.edu.vn của chúng tôi. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích cho bạn.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 11: tại đây

Bài 1. Hai điện tích dương q1, q2 có cùng một độ lớn được đặt tại hai điểm A, B thì ta thấy hệ ba điện tích này nằm cân bằng trong chân không. Bỏ qua trọng lượng của ba điện tích. Chọn kết luận đúng .

A. qo là điện tích dương

B. qo là điện tích âm

C. qo có thể là điên tích âm có thể là điện tích dương

D. qo phải bằng 0

Bài 2. Hai quả cầu nhẹ có cùng khối lượng được treo vào mỗi điểm bằng hai dây chỉ giống nhau. Truyền cho hai quả cầu điện tích cùng dấu q1 và q3 = 3q1, hai quả cầu đẩy nhau. Góc lệch của hai dây treo hai quả cầu so với phương thẳng đứng là α1 và α2. Chọn biểu thức đúng :

A. α1 = 3α2

B. 3α1 = α2

C. α1 = α2

D. α1 = 1,5α2

Bài 3. Quả cầu nhỏ có khối lượng 18g mang điện tích q1 = 4.10-6 C treo ở đầu một sợi dây mảnh dài 20cm. Nếu đặt điện tích q2 tại điểm treo sợi dây thì lực căng của dây giảm đi một nửa. Lấy g = 10m/s2. Điện tích q2 có giá trị bằng :

A. -2.10-6C

B. 2.10-6C

C. 10-7C

D. -10-7C

Bài 4. Hai điện tích điểm q1 và q2 được giữ cố định tại 2 điểm A và B cách nhau một khoảng a trong điện môi. Điện tich q3 đặt tại điểm C trên đoạn AB cách B một khoảng a/3. Để điện tích q3 cân bằng phải có điều kiện nào sau đây ?

A. q1 = 2q2

B. q1 = -4q2

C. q1 = 4q2

D. q1 = -2q2

Bài 5. Hai điện tích điểm q1 = 4.10-6 và q2 = 4.10-6C đặt tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau một khoảng 2a = 12cm. Một điện tích q = -2.10-6C đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách đoạn AB một khoảng bằng a. Lực tác dụng lên điện tích q có độ lớn là :

A. 10√2N

B. 20√2N

C. 20N

Xem thêm: Top 18 you can congratulate yourself about having done an excellent job

D. 10N

Bài 6. Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m,cùng tích điện q, được treo trong không khí vào cùng một điểm O bằng sợi dây mảnh (khối lượng dây không đáng kể) cách điện, không dãn, chiều dài l. Do lực đẩy tĩnh điện, chúng cách nhau một khoảng r(r << l). Điện tích của mỗi quả cầu là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án Bai Tap Trac Nghiem Dien Tich Dinh Luat Cu Long Sua27

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án Bai Tap Trac Nghiem Dien Tich Dinh Luat Cu Long Sua28

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án Bai Tap Trac Nghiem Dien Tich Dinh Luat Cu Long Sua29

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án Bai Tap Trac Nghiem Dien Tich Dinh Luat Cu Long Sua30

Bài 7. Hai quả cầu giống nhau mang điện, cùng đặt trong chân không, và cách nhau một khoảng r = 1 m thì chúng hút nhau một lực F1 = 7,2 N. Sau đó cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau và đưa trở lại vị trí cũ thì chúng đẩy nhau một lực F2 = 0,9 N. Điện tích của mỗi quả cầu trước khi tiếp xúc là

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án Bai Tap Trac Nghiem Dien Tich Dinh Luat Cu Long Sua23

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án Bai Tap Trac Nghiem Dien Tich Dinh Luat Cu Long Sua24

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án Bai Tap Trac Nghiem Dien Tich Dinh Luat Cu Long Sua25

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án Bai Tap Trac Nghiem Dien Tich Dinh Luat Cu Long Sua26

Bài 8. Tại ba đỉnh của một tam giác đều người ta đặt ba điện tích giống nhau q1 = q2 = q3 = 6.10-7 . Hỏi phải đặt điện tích q0 ở đâu, có giá trị bao nhiêu để hệ đứng cân bằng.

A. Tại tâm tam giác và q0 = -3,46.10-7C

B. Tại tâm tam giác và q0 = -5,34.10-7C

C. Tại tâm tam giác và q0 = 3,46.10-7C

D. Tại tâm tam giác và q0 = 5,34.10-7C

Bài 9. Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = -3.10-6 ,q2 = 8.10-6 . Xác định lực điện do hai điện tích này tác dụng lên q3 = 2.10-6 đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm.

A. F = 3,98N

B. F = 9,67N

C. F = 3,01N

D. F = 6,76N

Bài 10. Hai quả cầu giống bằng kim loại, có khối lượng 5g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10cm. Hai quả cầu này tiếp xúc nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 600. Tính độ lớn điện tích đã tích cho quả cầu. Lấy g = 10m/s2.

A. q= 6.10-7

B. q= 4.10-7

C. q= 2.10-7

Xem thêm: Top 10+ vở bài tập toán lớp 4 tập 2 bài 92 đầy đủ nhất

D. q= 2.10-7

Bài 11. Cho các yếu tố sau:

I. Độ lớn của các điện tích II. Dấu của các điện tích

III. Bản chất của điện môi IV. Khoảng cách giữa hai điện tích

Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường điện môi đồng chất phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?

A. II và III

B. I,II và III

C. I,III và IV

D. Cả bốn yếu tố

Bài 12. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí thay đổi như thế nào nếu đặt một tấm nhựa xen vào khoảng giữa hai điện tích?

A. Phương, chiều, độ lớn không đổi

B. Phương, chiều không đổi, độ lớn giảm

C. Phương thay đổi tùy theo hướng đặt tấm nhựa, chiều, độ lớn không đổi

D. Phương, chiều không đổi, độ lớn tăng.

Bài 13. Hai điện tích điểm giống nhau có độ lớn 2.10-6C, đặt trong chân không cách nhau 20cm thì lực tương tác giữa chúng

A. là lực đẩy, có độ lớn 9.10-5N

B. là lực hút, có độ lớn 0,9N

C. là lực hút, có độ lớn 9.10-5N

D. là lực đẩy có độ lớn 0,9N

Bài 14. Hai điện tích điểm q1=1,5.10-7C và q2 đặt trong chân không cách nhau 50cm thì lực hút giữa chúng là 1,08.10-3N. Giá trị của điện tích q2 là:

A. 2.10-7C

B. 2.10-3C

C. -2.10-7C

D.-2.10-3C

Xem thêm: Top 20+ viết phương trình chữ của phản ứng hóa học chính xác nhất

Bài 15. Hai điện tích điểm q1=2,5.10-6C và q2=4.10-6C đặt gần nhau trong chân không thì lực đẩy giữa chúng là 1,44N. Khoảng cách giữ hai điện tích là:

A. 25cm

B 20cm

C.12cm

D. 40cm

Bài 16. Hai điện tích q1 và q2 đặt gần nhau trong chân không có lực tương tác là F. Nếu đặt điện tích q3 trên đường nối q1 và q2 và ở ngoài q2 thì lực tương tác giữa q1 và q2 là F’ có đặc điểm:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án Bai Tap Trac Nghiem Dien Tich Dinh Luat Cu Long Sua16

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án Bai Tap Trac Nghiem Dien Tich Dinh Luat Cu Long Sua17

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án Bai Tap Trac Nghiem Dien Tich Dinh Luat Cu Long Sua18

D. Không phụ thuộc vào q3

Bài 17. Hai điện tích điểm đặt gần nhau trong không khí có lực tương tác là F. Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích hai lần và đặt hai điện tích vào trong điện môi đồng chất có hằng số điện môi ɛ = 3 thì lực tương tác là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án Bai Tap Trac Nghiem Dien Tich Dinh Luat Cu Long Sua19

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án Bai Tap Trac Nghiem Dien Tich Dinh Luat Cu Long Sua20

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án Bai Tap Trac Nghiem Dien Tich Dinh Luat Cu Long Sua21

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án Bai Tap Trac Nghiem Dien Tich Dinh Luat Cu Long Sua22

Bài 18. Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau một khoảng 30cm có lực tương tác tĩnh giữa chúng là F. Nếu nhúng chúng trong dầu có hằng số điện môi là 2,25, để lực tương tác giữa chúng vẫn là F thì khoảng cách giữa các điện tích là:

A. 20cm

B. 10cm

C. 25cm

D. 15cm

Bài 19. Hai vật nhỏ mang điện tích cách nhau 40cm trong không khí thì đẩy nhau với lực là 0,675 N. Biết rằng tổng điện tích của hai vật là 8.10-6C. Điện tích của mỗi vật lần lượt là:

A. q1 = 7.10-6C; q2 = 10-6C

B. q1 = q2 = 4.10-6C

C. q1 = 2.10-6C ; q2 = 6.10-6C

D. q1 = 3.10-6C ; q2 = 5.10-6C.

Top 22 cho hai điện tích có độ lớn không đổi tổng hợp bởi Lambaitap.edu.vn

Hai điện tích đặt trong một môi trường không đổi. Khi lực tương tác

  • Tác giả: hoidapvietjack.com
  • Ngày đăng: 10/01/2022
  • Đánh giá: 4.99 (747 vote)
  • Tóm tắt: Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập! Lưu mật khẩu.

Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10 -4 C đặt trong chân không, để hai điện tích đó tương tác với nhau bằng lực có độ lớn 10 -3 N thì chúng phải đặt cách nhau

  • Tác giả: vietjack.online
  • Ngày đăng: 06/28/2022
  • Đánh giá: 4.78 (484 vote)
  • Tóm tắt: Câu 1: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10 cm. · Câu 2: · Câu 3: · Câu 4: …

Chương I- Điện tích. Điện trường

  • Tác giả: hoc24.vn
  • Ngày đăng: 05/02/2022
  • Đánh giá: 4.52 (544 vote)
  • Tóm tắt: Cho Hai điện tích có độ lớn bằng nhau q1 = q2 = q đặt cách nhau một khoảng r1 = 2 cm chúng tác dụng lên nhau một lực f1…

Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong

  • Tác giả: tailieumoi.vn
  • Ngày đăng: 11/17/2021
  • Đánh giá: 4.22 (492 vote)
  • Tóm tắt: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Cu – lông giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một …

Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong

  • Tác giả: share.shub.edu.vn
  • Ngày đăng: 12/11/2021
  • Đánh giá: 3.94 (560 vote)
  • Tóm tắt: Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. chân không. nước nguyên chất.

Xem thêm: Top 16 vở bài tập tiếng việt lớp 4 trang 34

Hai điện tích điểm có độ lớn không đổi được đặt cách nhau một khoảng nào đó thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn F. Tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên bốn lần thì độ lớn lực tương tác giữa chúng là F. Liên hệ nào sau đây đúng?

  • Tác giả: vungoi.vn
  • Ngày đăng: 03/01/2022
  • Đánh giá: 3.72 (480 vote)
  • Tóm tắt: Hai điện tích điểm có độ lớn không đổi được đặt cách nhau một khoảng nào đó thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn F. Tăng khoảng cách giữa hai điện tích …

Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, giữ nguyên khoảng cách giữa

  • Tác giả: zix.vn
  • Ngày đăng: 12/04/2021
  • Đánh giá: 3.55 (492 vote)
  • Tóm tắt: Design by: Pixel Exit Website đang hoạt động thử nghiệm, chờ giấy phép MXH của Bộ TT & TT. XenPorta 2 PRO © Jason Axelrod of 8WAYRUN.

Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng

  • Tác giả: loigiaihay.com
  • Ngày đăng: 03/15/2022
  • Đánh giá: 3.38 (454 vote)
  • Tóm tắt: Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác sẽ lớn nhất khi đặt chúng trong.

Độ Lớn Lực Tương Tác Giữa Hai điện Tích điểm đứng Yên Không Phụ

  • Tác giả: truyenhinhcapsongthu.net
  • Ngày đăng: 12/08/2021
  • Đánh giá: 3.1 (390 vote)
  • Tóm tắt: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác …

Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi

  • Tác giả: hoc247.net
  • Ngày đăng: 03/12/2022
  • Đánh giá: 2.86 (155 vote)
  • Tóm tắt: Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong môi trường: A. Chân không.

Cho hai điện tích có độ lớn không đổi đặt cách nhau một

  • Tác giả: luyentap247.com
  • Ngày đăng: 02/01/2022
  • Đánh giá: 2.81 (150 vote)
  • Tóm tắt: Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác sẽ lớn nhất khi đặt chúng trong.

Xem thêm: Top 16 câu chuyện về nguyễn ngọc ký

Chọn câu đúng. Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng

  • Tác giả: hamchoi.vn
  • Ngày đăng: 08/02/2022
  • Đánh giá: 2.62 (64 vote)
  • Tóm tắt: Thanh MN có thể trượt không ma sát trên hai thanh ray. Thanh MN chuyển động đều sang phải với vận tốc v = 2 m/ …

Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một kho

  • Tác giả: tuhoc365.vn
  • Ngày đăng: 07/05/2022
  • Đánh giá: 2.64 (188 vote)
  • Tóm tắt: Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ nhỏ nhất khi đặt trong.

Hai điện tích có độ lớn không đổi, cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong 

  • Tác giả: tracnghiem.net
  • Ngày đăng: 10/22/2022
  • Đánh giá: 2.52 (192 vote)
  • Tóm tắt: Hai điện tích có độ lớn không đổi, cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong. A. chân không. B. nước nguyên chất.

Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt t?

  • Tác giả: moon.vn
  • Ngày đăng: 09/14/2022
  • Đánh giá: 2.41 (194 vote)
  • Tóm tắt: Moon.vn … Mã số thuế: 0103326250. Chịu trách nhiệm nội dung: Trần Duy Trang. Giấy phép thiết lập mạng xã hội số: 304360/GP-BTTT Bộ thông tin và Truyền …

Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong

  • Tác giả: cungthi.online
  • Ngày đăng: 03/28/2022
  • Đánh giá: 2.35 (192 vote)
  • Tóm tắt: Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong A Chân không.

Xem thêm: Top 25 phương trình nào sau đây vô nghiệm đầy đủ nhất

Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nh

  • Tác giả: cunghocvui.com
  • Ngày đăng: 04/25/2022
  • Đánh giá: 2.21 (169 vote)
  • Tóm tắt: Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ nhỏ nhất khi đặt trong Hỗ trợ học tập, giải bài tập, …

Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không được tĩnh bằng Công thức

  • Tác giả: biquyetxaynha.com
  • Ngày đăng: 03/20/2022
  • Đánh giá: 2.15 (184 vote)
  • Tóm tắt: Ví dụ 3: Ví dụ 3: Trong nguyên tử Hidro, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn có bán kính 5.10-9 cm. a. Xác định lực hút tĩnh điện …

Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi – Toploigiai

  • Tác giả: toploigiai.vn
  • Ngày đăng: 10/06/2022
  • Đánh giá: 1.95 (180 vote)
  • Tóm tắt: Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về Điện tích. Câu 1: Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trong trường hợp. A. Tương tác giữa hai …

Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ nhỏ nhất khi đặt trong  

  • Tác giả: hoctapsgk.com
  • Ngày đăng: 11/02/2022
  • Đánh giá: 1.79 (106 vote)
  • Tóm tắt: Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ nhỏ nhất khi đặt trong.

Công thức độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí

Công thức độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
  • Tác giả: beefdaily.com.vn
  • Ngày đăng: 08/11/2022
  • Đánh giá: 1.84 (195 vote)
  • Tóm tắt: Công thức lực tương tác giữa n điện tích. Nếu có nhiều điện tích điểm thì sao? Làm thế nào chúng ta có thể sử dụng Định luật Coulomb để đối phó với …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Dưới đây là hướng dẫn xác định độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí mới nhất chi tiết nhất và hướng dẫn các công thức tính lực tương tác giữa 2 điện tích , lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên , độ lớn của lực tương …

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Bài 1: Điện Tích Và Định Luật Cu-lông

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Bài 1: Điện Tích Và Định Luật Cu-lông
  • Tác giả: kienguru.vn
  • Ngày đăng: 01/12/2022
  • Đánh giá: 1.64 (142 vote)
  • Tóm tắt: – Phát biểu: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đặt trong môi trường có hằng số điện môi tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Bài 1: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12cm. Lực tương tác giữa hai điện tích bằng 10N. Nếu đặt hai điện tích đó trong dầu và để chúng cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Tính hằng số điện …
Scroll to Top