Trang chủ » Giải bài tập Phương trình chứa ẩn ở mẫu SBT Toán 8 T2

Giải bài tập Phương trình chứa ẩn ở mẫu SBT Toán 8 T2

Câu 1: Em hãy chọn khẳng định đúng trong hai khẳng định sau đây:

  1. Hai phương trình tương đương với nhau thì phải có cùng điều kiện xác định.
  2. Hai phương trình có cùng điều kiện xác định có thể không tương đương với nhau.

Lời giải:

Phát biểu trong câu b là đúng.

Câu 2: Giải các phương trình sau:

 Bài tập toán 8

Lời giải:

 Bài tập toán 8

⇔ 1 – x + 3(x + 1) = 2x + 3

⇔ 1 – x + 3x + 3 – 2x – 3 = 0

⇔ 0x = – 1

Phương trình vô nghiệm.

 Bài tập toán 8

⇔ (x + 2)2 – (2x – 3) = x2 + 10

x2 + 4x + 4 – 2x + 3 – x2 – 10 = 0

⇔ 2x = 3 ⇔ x = 3/2 (loại)

Phương trình vô nghiệm.

 Bài tập toán 8

⇔ 5x – 2 + (2x – 1)(1 – x) = 2(1 – x) – 2(x2 + x – 3)

⇔ 5x – 2 + 2x – 2x2 – 1 + x – 2 + 2x + 2x2 + 2x – 6 = 0

⇔ 5x + 2x + x + 2x + 2x = 2 + 6 + 2 + 1 ⇔ 12x = 11

⇔ x = 11/12 (thoả)

Vậy phương trình có nghiệm x = 11/12

 Bài tập toán 8

⇔ (5 – 2x)(3x – 1) + 3(x + 1)(x – 1) = (x + 2)(1 – 3x)

⇔ 15x – 5 – 6×2 + 2x + 3x2 – 3 = x – 3x2 + 2 – 6x

⇔ – 6x2 + 3x2 + 3x2 + 15x + 2x – x + 6x = 2 + 5 + 3

⇔ 22x = 10 ⇔ x = 5/11 (thỏa)

Vậy phương trình có nghiệm x = 5/11.

Câu 3: Giải các phương trình sau:

 Bài tập toán 8

Lời giải:

 Bài tập toán 8

⇔ (1 – 6x)(x + 2) + (9x + 4)(x – 2) = x(3x – 2) + 1

⇔ x + 2 – 6x2 – 12x + 9×2 – 18x + 4x – 8 = 3x2 – 2x + 1

⇔ – 6x2 + 9x2 – 3×2 + x – 12x – 18x + 4x + 2x = 1 – 2 + 8

⇔ – 23x = 7 ⇔ x = – 7/23 (thỏa)

Vậy phương trình có nghiệm x = – 7/23

 Bài tập toán 8

⇔ (x + 2)(3 – x) + x(x + 2) = 5x + 2(3 – x)

⇔ 3x – x2 + 6 – 2x + x2 + 2x = 5x + 6 – 2x

⇔ x2 – x2 + 3x – 2x + 2x – 5x + 2x = 6 – 6 ⇔ 0x = 0

Phương trình đã cho có nghiệm đúng với mọi giá trị của x thỏa mãn điều kiện xác định.

Vậy phương trình có nghiệm x ∈ R / x ≠ 3 và x ≠ -2

 Bài tập toán 8

⇔ 2(x2 + x + 1) + (2x + 3)(x – 1) = (2x – 1)(2x + 1)

⇔ 2x2 + 2x + 2 + 2x2 – 2x + 3x – 3 = 4x2 – 1

⇔ 2x2 + 2x2 – 4x2 + 2x – 2x + 3x = -1 – 2 + 3

⇔ 3x = 0 ⇔ x = 0 (thỏa)

Vậy phương trình có nghiệm x = 0.

 Bài tập toán 8

⇔ x3 – (x – 1)3 = (7x – 1)(x – 5) – x(4x + 3)

⇔ x3 – x3 + 3x2 – 3x + 1 = 7x2 – 35x – x + 5 – 4x2 – 3x

⇔ 3x2 – 7x2 + 4x2 – 3x + 35x + x + 3x = 5 – 1

⇔ 36x = 4 ⇔ x = 1/9 (thoả)

Vậy phương trình có nghiệm x = 1/9

Câu 4: Giải các phương trình sau:

 Bài tập toán 8

Lời giải:

 Bài tập toán 8

⇔ (2x + 1)(x + 1) = 5(x – 1)(x – 1)

⇔ 2x2 + 2x + x + 1 = 5x2 – 10x + 5

⇔ 2x2 – 5x2 + 2x + x + 10x + 1 – 5 = 0

⇔ – 3x+ 13x – 4 = 0 ⇔ 3x2 – x – 12x + 4 = 0

⇔ x(3x – 1) – 4(3x – 1) = 0 ⇔ (x – 4)(3x – 1) = 0

⇔ x – 4 = 0 hoặc 3x – 1 = 0

x – 4 = 0 ⇔ x = 4 (thỏa)

3x – 1 = 0 ⇔ x = 1/3 (thỏa)

Vậy phương trình có nghiệm x = 4 hoặc x = 1/3

 Bài tập toán 8

⇔ (x – 3)(x – 4) + (x – 2)(x – 2) = – (x – 2)(x – 4)

⇔ x2 – 4x – 3x + 12 + x2 – 2x – 2x + 4 = – x2 + 4x + 2x – 8

⇔ 3x(x – 3) – 8(x – 3) = 0 ⇔ (3x – 8)(x – 3) = 0

⇔ 3x – 8 = 0 hoặc x – 3 = 0

3x – 8 = 0 ⇔ x = 8/3 (thỏa)

x – 3 = 0 ⇔ x = 3 (thỏa)

Vậy phương trình có nghiệm x = 8/3 hoặc x = 3

 Bài tập toán 8

⇔ x2 + x + 1 + 2x2 – 5 = 4(x – 1)

⇔ x2 + x + 1 + 2x2 – 5 = 4x – 4 ⇔ 3x2 – 3x = 0 ⇔ 3x(x – 1) = 0

⇔ x = 0 (thỏa) hoặc x – 1 = 0 ⇔ x = 1 (loại)

Vậy phương trình có nghiệm x = 0

 Bài tập toán 8

⇔ 13(x + 3) + x2 – 9 = 6(2x + 7)

⇔ 13x + 39 + x2 – 9 = 12x + 42

⇔ x2 + x – 12 = 0

⇔ x– 3x + 4x – 12 = 0

⇔ x(x – 3) + 4(x – 3) = 0

⇔ (x + 4)(x – 3) = 0

⇔ x + 4 = 0 hoặc x – 3 = 0

x + 4 = 0 ⇔ x = -4 (thỏa)

x – 3 = 0 ⇔ x = 3 (loại)

Vậy phương trình có nghiệm x = -4.

Leave a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Scroll to Top