Bài 17 trang 8 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Điền số thích hợp vào ô trống:
Lời giải:
Bài 18 trang 8 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Điền số thích hợp vào ô trống:
Lời giải:
Ta có: – 4 : 4 = – 1; 8 : 4 = 2. Vậy (-4)/8 = (-1)/2
Ta có: 3.2 = 6; 5.2 = 10. vậy 3/5 = 6/10
Để có một phân số bằng phân số đã cho thì tử và mẫu cùng chia cho một giá trị. Vì bài toán có mẫu chia cho 4 nên mẫu cũng chia cho 4
Khi đó ta có: 24 : 4 = 6; -16 : 4 = -4 . Vậy (-16)/24 = (-4)/6
Để có một phân số bằng phân số 5/7 mà có tử là 15 thì ta phải nhân tử với 3, khi đó ta phải nhân mẫu với 3
Ta có: 5.3 = 15; 7.3 = 21. Vậy 5/7 = 15/21
Bài 19 trang 8 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Khi nào thì một phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên
Lời giải:
Một phân số có thể viết được dưới dạng một số nguyên khi tử số là bội của mẫu số hay tử chia hết cho mẫu.
Bài 20 trang 8 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Một vòi nước chảy 3 giờ thì đầy bể. Hỏi khi chảy cùng 1 giờ; 59 phút; 127 phút thì lượng nước đã chảy chiếm bao nhiêu phần bể?
Lời giải:
Ta có: 1 giờ = 60 phút; 3 giờ = 180 phút. Vậy:
– Trong 1 giờ, lượng nước chiếm 60/180 = 1/3 của bể.
– Trong 59 phút, lượng nước chiếm 59/180 của bể.
– Trong 127 phút, lượng nước chiếm 127/180 của bể.
Bài 21 trang 8 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Trên hành tinh của chúng ta đại dương nào lớn nhất?
Em hãy điền các số thích hợp vào ô trống để có các đẳng thức đúng. Sau đó, viết các chữ số tương ứng với các chữ số tìm được vào các ô ở hàng dưới cùng, em sẽ trả lời được câu hỏi nêu trên.
Lời giải:
B. chữ B ứng với số 16
I. chữ I ứng với số -12
N. chữ N ứng với số -15
T. chữ T ứng với số 84
U. chữ U ứng với số 55
O. chữ O ứng với số 75
H. chữ H ứng với số 11
A. chữ A ứng với số 25
G. chữ G ứng với số 85
D. chữ D ứng với số 80
Trên hành tinh của chúng ta, THÁI BÌNH DƯƠNG là đại dương lớn nhất
Bài 22 trang 9 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Cho biểu thức:
Tìm các số nguyên n để biểu thức A là phân số
Tìm các số nguyên n để biểu thức A là một số nguyên
Lời giải:
A là một phân số khi và chỉ khi n – 2 ≠ 0 ⇒ n ≠ 2
A là số nguyên khi và chỉ khi 3 chia hết cho (n – 2) hay (n – 2) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}
n – 2 = -3 ⇒ n = -1
n – 2 = -1 ⇒ n = 1
n – 2 = 1 ⇒ n = 3
n – 2 = 3 ⇒ n = 5
vậy n ∈ {-1; 1 ; 3 ; 5} thì A là số nguyên
Bài 23 trang 9 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Giải thích tại sao các phân số sau đây bằng nhau:
Lời giải:
Bài 24 trang 9 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Có thể có phân số a/b (a, b ∈ Z, b ≠ 0) sao cho:
(m, n ∈ Z, m , n ≠ 0 , m ≠ n) hay không?
Lời giải:
Có thể có phân số a/b (a, b ∈ Z, b ≠ 0) sao cho:
(m, n ∈ Z, m , n ≠ 0 , m ≠ n) khi và chỉ khi a = 0
Vì (m, n ∈ Z, m , n ≠ 0 , m ≠ n)