Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bạn đầy đủ kiến thức và nội dung về hai vật nhỏ đặt trong không khí cách nhau 1m mà bạn đang tìm kiếm do chính biên tập viên Làm Bài Tập biên soạn và tổng hợp. Ngoài ra, bạn có thể tìm thấy những chủ đề có liên quan khác trên trang web lambaitap.edu.vn của chúng tôi. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích cho bạn.
Áp dụng định luật Cu- lông để tìm độ lớn điện tích điểm rất dễ chỉ cần bạn nhớ công thức tính. Và nhớ rằng điện tichd có giá trị âm, dương
ĐỘ LỚN ĐIỆN TÍCH
A.LÍ THUYẾT
Bài tập ví dụ:
Hai quả cầu nhỏ tích điện có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 5cm trong chân không thì hút nhau bằng một lực 0,9N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó.
Tóm tắt:
q1 = q2
r = 5cm = 0,05m
F = 0,09N, lực hút
q1 = ?, q2 = ?
Giải.
Theo định luật Coulomb:
(F=kfrac{ begin{vmatrix} q_{1}q_{2} end{vmatrix}}{r^{2}}Rightarrow begin{vmatrix} q_{1}q_{2} end{vmatrix} =frac{Fr^{2}}{k}) (Leftrightarrow begin{vmatrix} q_{1}q_{2} end{vmatrix}=frac{0,9.0,05^{2}}{9.10^{9}}=25.10^{-14})
Xem thêm: Top 16 tính dân tộc trong 8 câu đầu bài việt bắc
Mà (begin{vmatrix} q_{1} end{vmatrix}=begin{vmatrix} q_{2} end{vmatrix}) nên (Rightarrow begin{vmatrix} q_{1} end{vmatrix}^{2}=25.10^{-14},begin{vmatrix} q_{2} end{vmatrix}=begin{vmatrix} q_{1} end{vmatrix}=5.10^{-7}C)
Do hai điện tích hút nhau nên: (q_{1}=5.10^{-7}C;q_{2}=-5.10^{-7}C)
hoặc: (q_{1}=-5.10^{-7}C;q_{2}=5.10^{-7}C)
B.BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1. Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau 10 cm. Lực đẩy giữa chúng là 9.10-5N.
a/ Xác định dấu và độ lớn hai điện tích đó.
b/ Để lực tương các giữa hai điện tích đó tăng 3 lần thì phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai điện tích đó bao nhiêu lần? Vì sao? Xác định khoảng cách giữa hai điện tích lúc đó.
ĐS: a. (q_{1}=q_{2}=10^{-8}C) hoặc (q_{1}=-q_{2}=10^{-8}C)
b/Giảm (sqrt{3}) lần (r^{‘}approx 5,77cm)
Bài 2. Hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25cm trong điện môi có hằng số điện môi bằng 2 thì lực tương tác giữa chúng là 6,48.10-3 N.
a/ Xác định độ lớn các điện tích.
b/ Nếu đưa hai điện tích đó ra không khí và vẫn giữ khoảng cách đó thì lực tương tác giữa chúng thay đổi như thế nào? Vì sao?
Xem thêm: Top 18 soạn văn đại cáo bình ngô đầy đủ nhất
c/ Để lực tương tác của hai điện tích đó trong không khí vẫn là 6,48.10-3 N thì phải đặt chúng cách nhau bằng bao nhiêu?
ĐS: a/ (begin{vmatrix} q_{1} end{vmatrix}=begin{vmatrix} q_{2} end{vmatrix}=3.10^{-7}C) ;
b/ tăng 2 lần
c/ (r_{kk}=r_{dm}.sqrt{varepsilon }approx 35,36cm)
Bài 3. Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau 50cm, hút nhau bằng một lực 0,18N. Điện tích tổng cộng của hai vật là 4.10-6C. Tính điện tích mỗi vật?
ĐS: (left{begin{matrix}begin{vmatrix} q_{1}q_{2} end{vmatrix}=5.10^{-12} \ q_{1}+q_{2}=4.10^{-6} end{matrix}right.Leftrightarrow left{begin{matrix}q_{1}.q_{2}=5.10^{-12} \ q_{1}+q_{2}=4.10^{-6} end{matrix}right.Rightarrow left{begin{matrix}q_{1}=-10^{-6}C \ q_{2}=5.10^{-6}C end{matrix}right.)
Bài 5. Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau 1 khoảng 5 cm, giữa chúng xuất hiện lực đẩy F = 1,6.10-4 N.
a.Hãy xác định độ lớn của 2 điện tích điểm trên?
b.Để lực tương tác giữa chúng là 2,5.10-4N thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu?
ĐS: 667nC và 0,0399m
Bài 6 Hai vật nhỏ đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1m, đẩy nhau một lực F= 1,8 N. Điện tích tổng cộng của hai vật là 3.10-5 C. Tìm điện tích của mỗi vật.
ĐS: (q_{1}=2.10^{-5}C;q_{2}=10^{-5}C)
Xem thêm: Top 9 gdcd 11 bài 6 đầy đủ nhất
Bài 7. Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích q1 và q2 đặt trong không khí cách nhau 2 cm, đẩy nhau bằng một lực 2,7.10-4 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về vị trí cũ, chú đẩy nhau bằng một lực 3,6.10-4 N. Tính q1, q2?
ĐS: (q_{1}=2.10^{-9}C;q_{2}=6.10^{-9}C) và (q_{1}=-2.10^{-9}C;q_{2}=-6.10^{-9}C) và đảo lại
Bài 8. Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại có khối lượng 50g được treo vàocùng một điểm bằng 2 sợi chỉ nhỏ không giãn dài 10cm. Hai quả cầu tiếp xúc nhautích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi 2 dây treo hợpvới nhau một góc 600.Tính điện tích mà ta đã truyền cho các quả cầu quả cầu. Cho g = 10 m/s2.
ĐS: q = 3,33µC
Bài 9. Một quả cầu nhỏ có m = 60g ,điện tích q = 2. 10 -7 C được treo bằng sợi tơ mảnh.Ở phía dưới nó 10 cm cầnđặt một điện tích q2 như thế nào để sức căng của sợi dây tăng gấp đôi?
ĐS: q=3,33µC
Bài 10. Hai quả cầu nhỏ tích điện q1= 1,3.10 -9 C ,q2 = 6,5.10-9 C đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì đẩy nhau với một những lực bằng F. Cho 2 quả cầu ấy tiếp xúc nhau rồi đặt cách nhau cùng một khoảng r trong một chất điện môi ε thì lực đẩy giữa chúng vẫn là F.
a, Xác định hằng số điện môi của chất điện môi đó.
b, Biết F = 4,5.10 -6 N ,tìm r
ĐS: ε = 1,8. r = 1,3cm
Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:
Tải về
Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 11 – Xem ngay
Top 20 hai vật nhỏ đặt trong không khí cách nhau 1m tổng hợp bởi Lambaitap.edu.vn
Hai quả cầu giống nhau mang điện, cùng đặt trong chân không, cách nhau R11m thì chúng hút nhau một lực F17,2N. Sau đó cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ (cách nhau R 1 m) thì chúng đẩy nhau một lực F20,9N. Tính điện tích của mỗi quả cầu trước và sau khi tiếp xúc
- Tác giả: tailieumoi.vn
- Ngày đăng: 09/07/2022
- Đánh giá: 4.84 (853 vote)
- Tóm tắt: Sau đó cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ (cách nhau R = 1 … Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau một khoảng 3 m trong chân …
- Nguồn: 🔗
Hai vật nhỏ mang điện tích cách nhau 40cm trong không khí thì đẩy nhau với lực là 0,675 N. Biết rằng tổng điện tích của hai vật là 8.10-6C. Điện tích của mỗi vật lần lượt là:
- Tác giả: hamchoi.vn
- Ngày đăng: 05/05/2022
- Đánh giá: 4.79 (413 vote)
- Tóm tắt: Hai vật nhỏ mang điện tích cách nhau 40cm trong không khí thì đẩy nhau với lực là 0675 N. Biết rằng tổng điện tích của hai vật là 8.10-6C. Điện tích của mỗi …
- Nguồn: 🔗
Vật lí 11 Lực tương tác tĩnh điện
- Tác giả: diendan.hocmai.vn
- Ngày đăng: 02/18/2022
- Đánh giá: 4.59 (221 vote)
- Tóm tắt: B12: Hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25cm trong điện môi có … B14: Hai vật nhỏ đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1m, …
- Nguồn: 🔗
Tìm điện tích mỗi vật mang điện tích đặt trong không khí cách nhau r1m , đẩy nhau lực F1,8N
- Tác giả: hoc247.net
- Ngày đăng: 04/07/2022
- Đánh giá: 4.19 (468 vote)
- Tóm tắt: 2 vật nhỏ mang điện tích đặt trong không khí cách nhau r=1m , đẩy nhau lực F=1,8N . Điện tích tổng cộng của 2 vật Q=3×10-5 C . Tìm điện tích …
- Nguồn: 🔗
Trung tâm luyện thi và hè môn Vật lý
- Tác giả: lop11.com
- Ngày đăng: 07/29/2022
- Đánh giá: 4.1 (258 vote)
- Tóm tắt: So sánh lực đẩy Coulomb giữa hai electron và lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng. … Hai vật nhỏ mang ñiện tích đặt trong không khí cách nhau r =1m, đẩy nhau …
- Nguồn: 🔗
Xem thêm: Top 10+ xác định bài toán là gì chính xác nhất
Các dạng bài tập Vật lý 11 – Chương I
- Tác giả: thuvientailieu.vn
- Ngày đăng: 05/07/2022
- Đánh giá: 3.87 (529 vote)
- Tóm tắt: Bài 2 : Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong không khí cách nhau R = 1m, đẩy nhau bằng lực F = 1,8N. Điện tích tổng cộng của hai vật là Q = 3.10-5C.
- Nguồn: 🔗
Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau 1m, đẩy nhau một lực F 1,8N. Điện tích tổng cộng của hai vật là 3.10-5C. Tìm điện tích mỗi vật
- Tác giả: vungoi.vn
- Ngày đăng: 01/21/2022
- Đánh giá: 3.71 (332 vote)
- Tóm tắt: Điện tích tổng cộng của hai vật là 3.10-5C. Tìm điện tích mỗi vật. a.
- Nguồn: 🔗
Hai vật nhỏ mang điện tích trong không khí cách nhau một đoạn R1m ,đẩy nhau bằng lực F 1,8 N . Điện tích tổng cộng của hai vật là Q3×10-5 C . Tính điện tích mỗi vật
- Tác giả: hoidap247.com
- Ngày đăng: 10/23/2022
- Đánh giá: 3.41 (427 vote)
- Tóm tắt: Hai vật nhỏ mang điện tích trong không khí cách nhau một đoạn R=1m ,đẩy nhau bằng lực F= 1,8 N . Điện tích tổng cộng của hai vật là …
- Nguồn: 🔗
Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong không k
- Tác giả: cunghocvui.com
- Ngày đăng: 07/01/2022
- Đánh giá: 3.39 (243 vote)
- Tóm tắt: Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong không khí cách nhau một khoảng r = 1 m và đẩy nhau một lực 1,8 N. Tổng điện tích của chúng là 3.10-5 C. Tính điện tích …
- Nguồn: 🔗
Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong không khí cách nhau một khoảng r 1 m
- Tác giả: hoctap247.com
- Ngày đăng: 12/19/2021
- Đánh giá: 3.07 (283 vote)
- Tóm tắt: Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong không khí cách nhau một khoảng r = 1 m và đẩy nhau một lực 1,8 N. Tổng điện tích của chúng là 3.10-5 C. Tính điện tích …
- Nguồn: 🔗
Xem thêm: Top 20+ bài 77 trang 33 sgk toán 8 tập 1 chi tiết nhất
Chuyên đề vật lý 11 – Tài liệu text – 123doc
- Tác giả: text.123docz.net
- Ngày đăng: 07/23/2022
- Đánh giá: 2.83 (188 vote)
- Tóm tắt: Bài 4: Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong không khí cách nhau r = 1m, đẩy nhau lực. F =1,8N . Điện tích tổng cộng của hai vật Q=3.10-5C.
- Nguồn: 🔗
Lưu trữ VẬT LÝ 11 – HỌC VẬT LÝ
- Tác giả: hocvatly.com
- Ngày đăng: 04/22/2022
- Đánh giá: 2.65 (63 vote)
- Tóm tắt: Hai quả cầu nhỏ tích điện có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 5cm trong chân không thì hút nhau bằng một lực 0,9N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó.
- Nguồn: 🔗
Hai vật nhỏ mang điện tích, đặt cách nhau một khoảng R 2cm, đẩy nhau một lực F 1N. Độ lớn điện tích tổng cộng của 2 vật bằng 5.10-5 C. Điện tích của mỗi vật là
- Tác giả: cungthi.online
- Ngày đăng: 12/02/2021
- Đánh giá: 2.5 (187 vote)
- Tóm tắt: Hai vật nhỏ mang điện tích, đặt cách nhau một khoảng R = 2cm, đẩy nhau một lực F = 1N. Độ lớn điện tích tổng cộng của 2 vật bằng 5.10-5 C. Điện tích của mỗi …
- Nguồn: 🔗
Chương I: Bài tập định luật Culong, thuyết e
- Tác giả: soanbai123.com
- Ngày đăng: 07/19/2022
- Đánh giá: 2.57 (140 vote)
- Tóm tắt: Hai vật nhỏ đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1m, đẩy nhau một lực F=1,8 N. Điện tích tổng cộng của hai vật là 3.10–5 C. Tìm điện tích của mỗi vật.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Bài tập 8. Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4 cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 10-5 N. a/Tìm độ lớn mỗi điện tích. b/Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5.10-6 N. Đs. 1,3.10-9 C; 8 …
- Nguồn: 🔗
Hai vật nhỏ mang điện tích dương, đặt cách nhau một khoảng 3 m trong không khí thì đẩy nhau một lực 0,036N. Độ lớn hiệu hai điện tích của hai vật là 5
- Tác giả: mtrend.vn
- Ngày đăng: 04/20/2022
- Đánh giá: 2.4 (62 vote)
- Tóm tắt: Độ lớn hiệu hai điện tích của hai vật là 5. Question. Hai vật nhỏ mang điện tích dương, đặt cách nhau một khoảng 3 m trong không khí thì …
- Nguồn: 🔗
Xem thêm: Top 13 tìm phát biểu sai về tia tử ngoại
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Bài 1: Điện Tích Và Định Luật Cu-lông
- Tác giả: kienguru.vn
- Ngày đăng: 08/02/2022
- Đánh giá: 2.28 (186 vote)
- Tóm tắt: Một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm ta … Bài 1: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong không khí …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Mở đầu chương trình vật lý 11 là chương điện tích và điện trường, trong chương này nói về các điện tích, định luật, định lý tương tác của điện tích,…. Bài đầu tiên của chương, các em sẽ được nghiên cứu về : Điện tích và định luật Cu-lông. Bài viết …
- Nguồn: 🔗
Bài tập vật lí lớp 11 định luật Culong, thuyết e
- Tác giả: vatlypt.com
- Ngày đăng: 08/13/2022
- Đánh giá: 2.15 (175 vote)
- Tóm tắt: Hai vật nhỏ đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1m, đẩy nhau một lực F = 1,8 N. Điện tích tổng cộng của hai vật là 3.10– …
- Nguồn: 🔗
Bài tập trắc nghiệm chương Tĩnh Điện (Chương 1 Vật Lý 11 – có đáp án)
- Tác giả: loga.vn
- Ngày đăng: 09/21/2022
- Đánh giá: 2 (127 vote)
- Tóm tắt: Hai vật nhỏ đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1m, đẩy nhau một lực F = 1,8 N. Điện tích tổng cộng của hai vật là 3.10–5 C. Tìm điện …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Câu 45. Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m = 0,1g bằng hai sợi dây nhẹ có độ dài ℓ như nhau. Cho chúng nhiễm điện bằng nhau chúng đẩy nhau và cân bằng khi mỗi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 15°. Tính sức căng của dây …
- Nguồn: 🔗
16 Hai Vật Nhỏ Đặt Trong Không Khí Cách Nhau 1m mới nhất 11/2022
- Tác giả: bmr.edu.vn
- Ngày đăng: 10/05/2022
- Đánh giá: 1.97 (113 vote)
- Tóm tắt: Bạn đang tìm kiếm từ khóa hai vật nhỏ đặt trong không khí cách nhau 1m nhưng chưa tìm được, BMR sẽ gợi ý cho bạn những bài viết hay nhất, tốt nhất cho chủ …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Ví dụ 7: Ví dụ 7: Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 1,2 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng lực hút. Tính điện …
- Nguồn: 🔗
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu nhỏ đặt cách nhau 1m là F
- Tác giả: hanghieugiatot.com
- Ngày đăng: 10/09/2022
- Đánh giá: 1.8 (137 vote)
- Tóm tắt: Ví dụ 4: Ví dụ 4: Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau một lực F = 1,8 N. Biết q1 + q2 = -6.10-6 C và |q1| > |q2|. Xác …
- Nguồn: 🔗