Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bạn đầy đủ kiến thức và nội dung về bài 19 cuộc khởi nghĩa lam sơn mà bạn đang tìm kiếm do chính biên tập viên Làm Bài Tập biên soạn và tổng hợp. Ngoài ra, bạn có thể tìm thấy những chủ đề có liên quan khác trên trang web lambaitap.edu.vn của chúng tôi. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích cho bạn.
Bạn đang xem: Lịch sử 7 Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)
Quân Minh đã đánh bại nhà Hồ và đặt ách thống trị lên đất nước ta. Nhân dân nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi, ngay sau khi cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi và Trần Qúy Khoáng bị dập tắt, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã bùng lên mạnh mẽ, trước hết là ở vùng rừng núi miền tây Thanh Hóa. Mời các em cùng tìm hiểu bài học: Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)
1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
- Đầu năm 1416 bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa được thành lập gồm 19 người do Lê Lợi đứng đầu làm lễ thề ở Lũng Nhai nguyện cùng sống chết có nhau, quyết đánh giặc cứu nước.
- Ngày 7-2-1418 Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn.Lam Sơn nằm tả ngạn sông Chu, nối liền giữa đồng bằng và miền núi,có địa thế hiểm trở.
2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân ở miền Tây Thanh Hóa
- Năm 1418 ngày đầu lực lượng nghĩa quân còn yếu,gặp nhiều khó khăn nguy nan, ba lần phải rút lên núi Chí Linh.
- Giữa 1418 quân Minh vây quét Chí Linh, Lê Lai cải trang là lê Lợi và bị giết chết.”Lê Lai liều mình cứu chúa” “- 21 Lê Lai; 22 Lê Lợi”
- Cuối 1421 quân Minh huy động 10 vạn lính vây quét Lam Sơn, Lê Lợi rút lên núi Chí Linh, thiếu lương thực trầm trọng.
- Mùa hè năm 1423,, Lê Lợi tạm hõan, quân Minh chấp thuận để dụ hòa Lê Lợi và làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân. Còn nghĩa quân có thời gian củng cố lực lượng và tránh cuộc bao vây của địch sau đó lại trở về Lam Sơn.
- Cuối 1424 giặc mua chuộc Lê Lợi thất bại nên chuẩn bị tấn công Lam Sơn, cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới.
- Nhận xét: tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất, hy sinh, vượt gian khổ của nghĩa quân và đường lối đúng đắn của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi.
1. Giải phóng Nghệ An ( 1424)
- Theo kế hoạch của Nguyễn Chích: ”chuyển quân vào Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng, người đông, rồi dựa vào đấy mà quay ra đánh lấy Đông Đô”
- Nghĩa quân thắng trận Đa căng, Trà Lân, Khả Lưu, Bồ Ải, giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa
- Rút vào Nghệ An để thoát thế bị bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động và kiểm soát của nghĩa quân trên phạm vi rộng lớn là Nghệ An, Tân Bình,Thuận Hóa.
- Ý nghĩa: giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa, lực lượng nghĩa quân đã trưởng thành, khu giải phóng dài từ Thanh Hóa đến Hải Vân, làm đà tiến công ra Bắc.
2. Giải phóng Tân Bình,Thuận Hóa cuối năm 1425
- Tháng 8-1425 Trần Nguyên Hãn,Lê Ngân chỉ huy quân từ Nghệ An tiến vào giải phóng Tân Bình (Quảng Bình),Thuận Hóa ; giặc tan rã.
- Từ 10-1424- 8- 1425 một vùng rộng lớn được giải phóng. từ Thanh Hóa đến Hải Vân, với khí thế áp đảo, chuẩn bị tiến ra Bắc.
- Địch phải rút vào các thành lũy để cố thủ.
- Ý nghĩa: giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa, lực lượng nghĩa quân đã trưởng thành, khu giải phóng dài từ Thanh Hóa đến Hải Vân, làm đà tiến công ra Bắc
3.Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động cuối năm 1426
- Tháng 9-1426 nghĩa quân tiến ra Bắc bằng 3 đạo quân
- Đạo thứ nhất tiến ra giải phóng Tây Bắc chặn viện binh địch từ Vân Nam sang.
- Đạo thứ hai giải phóng hạ lưu sông Hồng, và chặn đường rút quân từ Nghệ An về Đông Quan, và chặn viện binh từ Quảng Tây sang.
- Đạo thứ ba tiến thẳng ra Đông Quan.
- Nhiệm vụ giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới,chặn viện binh địch ; đã tiêu diệt hàng ngàn tên địch, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan để cố thủ.
- Cuối 1426 tương quan lực lượng ta và địch có sự thay đổi:nghĩa quân hùng mạnh giành thế chủ động và phản công ;quân Minh phải phòng ngự, cố thủ ở Đông Quan, xin viện binh.
1. Trận Tốt Động – Chúc Động (Cuối 1426)
a. Quân Minh
- 10/1426: 5 vạn quân do Vương Thông chỉ huy kéo vào Đông Quan → số quân Minh lên 10 vạn→ Mở cuộc tiến công nhằm tiêu diệt quân chủ lực của ta ở Cao Bộ.
- 7/11/1426, tiến về Cao Bộ, lọt vào trận phục kích của ta
b. Quân ta
- Nhất tề xông thẳng băm nát đội hình, dồn chúng xuống những cánh đồng lầy lội để tiêu diệt
c. Kết quả
- Tiêu diệt 5 vạn tên, bắt sống 1 vạn tên, Vương Thông bị thương tháo chạy về Đông Quan
2. Trận Chi Lăng – Xương Giang (10-1427)
a. Quân Minh
- 10- 1427, 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạch chỉ huy kéo vào nước ta .
- 8-10-1427, Liễu Thăng dẫn 10 vạn quân ào ạt tiến vào nước ta
→ Liễu Thăng cùng một vạn tên giặc bị giết chết.
- Phó tướng Lương Minh lên thay dẫn quân xuống Xương Giang
b. Quân ta
- Thực hiện chủ trương “ Vây thành, diệt viện ”
- Vừa đánh vừa lui nhử giặc vào trận địa mai phục tại ải chi Lăng để tiêu diệt
- Tiếp tục phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát để tiêu diệt
- Bao vây thành Xương Giang và tiêu diệt
c. Kết quả
- Liễu Thăng, Lương Minh cùng hàng vạn tên giặc bị giết
- Mộc Thạnh phải tháo chạy
- Vương Thông xin hòa, chấp nhận mở hội thề Đông quan. 10-2-1428, nước ta sạch bóng quân thù
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
a. Nguyên nhân thắng lợi
- Lòng yêu nước thiết tha, căm thù giặc sâu sắc, ý chí quyết tam giành độc lập của nhân dân ta
- Đã hội tụ được sức mạnh của cả nước trong khối đoàn kết
- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo, có bộ tham mưu tài giỏi mà đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi
b. Ý nghĩa lịch sử
- Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh.
- Mở ra một thời kỳ phát triển mới của nước ta
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
- A. 1418-1427
- B. 1425-1527
- C. 1423-1527
- D. 1426-1618
- A. Dốc hết tài sản để chêu tập nghĩa sĩ.
- B. Bí mật liên lạc với các nghĩa sĩ,hào kiệt.
- C. Chọn Lam Sơn làm căn cớ khởi nghĩa.
- D. Các câu trên đều đúng.
Câu 3-5: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập Thảo luận trang 85 SGK Lịch sử 7 Bài 19
Bài tập Thảo luận trang 86 SGK Lịch sử 7 Bài 19
Bài tập 1 trang 86 SGK Lịch sử 7 Bài 19
Xem thêm: Top 20 đồ thị hàm số chẵn
Bài tập 2 trang 86 SGK Lịch sử 7 Bài 19
Bài tập 3 trang 86 SGK Lịch sử 7 Bài 19
Bài tập Thảo luận trang 87 SGK Lịch sử 7 Bài 19
Bài tập Thảo luận trang 88 SGK Lịch sử 7 Bài 19
Bài tập Thảo luận trang 89 SGK Lịch sử 7 Bài 19
Bài tập 1 trang 89 SGK Lịch sử 7 Bài 19
Bài tập 2 trang 89 SGK Lịch sử 7 Bài 19
Bài tập Thảo luận trang 90 SGK Lịch sử 7 Bài 19
Bài tập Thảo luận trang 92 SGK Lịch sử 7 Bài 19
Bài tập 1 trang 93 SGK Lịch sử 7
Xem thêm: Top 10+ vở bài tập toán lớp 7 tập 1 chi tiết nhất
Bài tập 2 trang 93 SGK Lịch sử 7
Bài tập 3 trang 93 SGK Lịch sử 7
Bài tập 1.1 trang 65 SBT Lịch Sử 7
Bài tập 1.2 trang 65 SBT Lịch Sử 7
Bài tập 1.3 trang 65 SBT Lịch Sử 7
Bài tập 1.4 trang 65 SBT Lịch Sử 7
Bài tập 1.5 trang 65 SBT Lịch Sử 7
Bài tập 1.6 trang 66 SBT Lịch Sử 7
Bài tập 2 trang 66 SBT Lịch Sử 7
Bài tập 3 trang 67 SBT Lịch Sử 7
Xem thêm: Top 14 hoạt động dưới đây không phải chức năng của lizôxôm
Bài tập 4 trang 67 SBT Lịch Sử 7
Bài tập 5 trang 68 SBT Lịch Sử 7
Bài tập 6 trang 68 SBT Lịch Sử 7
Bài tập 7 trang 68 SBT Lịch Sử 7
Bài tập 8 trang 68 SBT Lịch Sử 7
Bài tập 9 trang 68 SBT Lịch Sử 7
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Lịch sử LuatTreEm sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
Đăng bởi: Blog LuatTreEm
Chuyên mục: Giáo dục, Lớp 7
Top 24 bài 19 cuộc khởi nghĩa lam sơn tổng hợp bởi Lambaitap.edu.vn
Sách Giáo Khoa Lịch Sử Lớp 7 – Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)
- Tác giả: bookgiaokhoa.com
- Ngày đăng: 11/01/2022
- Đánh giá: 4.84 (987 vote)
- Tóm tắt: Sách Giáo Khoa Lịch Sử Lớp 7 – Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) – Sách Giáo Khoa | Sách Giải Bài Tập | SGK Online PDF – Sách Giáo Khoa Lớp 1, …
- Nguồn: 🔗
Trắc nghiệm Sử 7 bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Tác giả: doctailieu.com
- Ngày đăng: 09/08/2022
- Đánh giá: 4.61 (467 vote)
- Tóm tắt: Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 7 bài 19 – Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn có đáp án.
- Nguồn: 🔗
Giáo án Lịch sử 7 – Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)
- Tác giả: thuviengiaoan.com
- Ngày đăng: 01/24/2022
- Đánh giá: 4.42 (393 vote)
- Tóm tắt: Giáo án Lịch sử 7 – Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427). I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Hs nắm được những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa …
- Nguồn: 🔗
Lịch sử 7 Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)
- Tác giả: hoc247.net
- Ngày đăng: 04/17/2022
- Đánh giá: 4.02 (547 vote)
- Tóm tắt: Đầu năm 1416 bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa được thành lập gồm 19 người do Lê Lợi đứng đầu làm lễ thề ở Lũng Nhai nguyện cùng sống chết có nhau, quyết đánh giặc cứu …
- Nguồn: 🔗
Giải Lịch sử lớp 7 Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn – phần 2
- Tác giả: tailieu.com
- Ngày đăng: 06/02/2022
- Đánh giá: 3.87 (468 vote)
- Tóm tắt: Soạn Lịch sử 7 Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (phần 2) bao gồm lời giải bài tập và trả lời câu hỏi SGK đầy đủ, chi tiết.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Hướng dẫn giải bài tập SGK Lịch sử 7 Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn – phần 2 chi tiết, dễ hiểu được biên soạn bởi đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm chia sẻ. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp học sinh trong quá trình học tập. Mời các bạn …
- Nguồn: 🔗
[Lịch sử 7] Bài 19 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn | THCS Nguyễn Du Q.1
- Tác giả: thcsnguyenduq1.hcm.edu.vn
- Ngày đăng: 08/05/2022
- Đánh giá: 3.68 (216 vote)
- Tóm tắt: Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427). I. Thời kỳ ở miền Tây Thanh Hóa (1418 – 1423). 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.
- Nguồn: 🔗
Xem thêm: Top 20+ diệp lục có màu lục vì
Bài 19 phần 1: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Tác giả: sachgiaibaitap.com
- Ngày đăng: 07/16/2022
- Đánh giá: 3.58 (515 vote)
- Tóm tắt: Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây · Bài 1 (trang 86 sgk Lịch sử 7): Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418 – 1423.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Trong tình thế so sánh lực lượng giữa ta và địch: lực lượng ta còn yếu và ít, quân Minh đang đẩy mạnh và làm chủ cả nước, nghĩa quân đã phải trải qua nhiều khó khăn, gian khổ. Đã ba lần nghĩa quân phỉa rút lui lên núi Chí Linh, cố gắng để bảo toàn …
- Nguồn: 🔗
Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn Thời kì ở miền Tây Thanh Hóa (1418 1427)
- Tác giả: tech12h.com
- Ngày đăng: 06/02/2022
- Đánh giá: 3.31 (349 vote)
- Tóm tắt: Hôm nay, chúng ta cùng đến với bài: “Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)”. Xuyên suốt bài học được chia làm ba phần lớn, xoay quanh vấn đề Lê Lợi dựng cờ …
- Nguồn: 🔗
Giải SGK Lịch Sử 7 Bài 19 (Cánh diều): Khởi nghĩa Lam Sơn (1418
- Tác giả: tailieumoi.vn
- Ngày đăng: 09/24/2022
- Đánh giá: 3.13 (269 vote)
- Tóm tắt: 1. Những ngày đầu của cuộc khởi nghĩa (1418-1423) · 2. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa (1424-1425) · 3. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng ( …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Ông người làng Bỉ Ngũ, hương Lam Sơn, huyện Lương Giang. Ông là một trong những người đầu tiên hăng hái tham gia khởi nghĩa Lam Sơn. Ông là người rất có tài cầm quân nên được Lê Lợi trao quyền chỉ huy một trong những cơ ngũ của nghĩa quân Lam Sơn, …
- Nguồn: 🔗
Giải, soạn Bài 19 phần 2: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Lịch sử Lớp 7
- Tác giả: colearn.vn
- Ngày đăng: 08/28/2022
- Đánh giá: 2.84 (115 vote)
- Tóm tắt: Giấy chứng nhận ĐKKD: số 0101435127 do Sở Kế hoạch & Đầu tư Thành phố Hà Nội. Cấp ngày 18/07/2003. Thay đổi lần thứ 24, ngày 28/05/2020.
- Nguồn: 🔗
Giải Lịch Sử 7 Bài 19 phần 1: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Tác giả: vietjack.com
- Ngày đăng: 08/25/2022
- Đánh giá: 2.71 (188 vote)
- Tóm tắt: Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS. Nhóm học …
- Nguồn: 🔗
GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Tác giả: edusmart.vn
- Ngày đăng: 03/11/2022
- Đánh giá: 2.64 (176 vote)
- Tóm tắt: +) Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 – 1423) diễn ra như thế nào? Liên tiếp tiến công quân Minh ở Đông Quan. X, Gặp rất nhiều khó …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: – 8/10/ 1427 Liễu Thăng dẫn quân tiến vào nước ta, bị nghãi quân phục kích, bị giết ở Chi Lăng. Sau đó Lương Minh lên thay cho quân tiến xuống Xương Giang. Trên đường đi bị nghĩa quân tập kích ở Cần Trạm, tiêu diệt được hơn 3 vạn tên, Lương Minh bị …
- Nguồn: 🔗
Xem thêm: Top 20+ after dinner i often watch tv chính xác nhất
Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)
- Tác giả: hoc24.vn
- Ngày đăng: 06/05/2022
- Đánh giá: 2.53 (92 vote)
- Tóm tắt: Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427), môn Lịch sử, lớp 7.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: – Sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi… đã có những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, đã biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù. Những người …
- Nguồn: 🔗
Giáo án Lịch sử 7 – Tiết 38, Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (Tiết 2) – Nguyễn Văn Nguyên
- Tác giả: giaoanmau.com
- Ngày đăng: 03/03/2022
- Đánh giá: 2.55 (171 vote)
- Tóm tắt: A- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức: – Nắm được những nét chính về hoạt động của nghĩa quân từ cuối năm 1424- 1425 – Qua đó thấy được sự lớn mạnh của cuộc …
- Nguồn: 🔗
Lý thuyết Sử 7: Bài 19 phần 1. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn – Toploigiai
- Tác giả: toploigiai.vn
- Ngày đăng: 08/01/2022
- Đánh giá: 2.42 (57 vote)
- Tóm tắt: Bài 19 phần 1. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. I. THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HÓA (1418 – 1423). 1. Lê …
- Nguồn: 🔗
Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) – Học Tốt – Blog
- Tác giả: hoctot.nam.name.vn
- Ngày đăng: 12/08/2021
- Đánh giá: 2.25 (109 vote)
- Tóm tắt: Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427), Lời giải các sách giáo khoa, sách bài tập Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427). HocTot.Nam.Name.
- Nguồn: 🔗
Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)
- Tác giả: text.123docz.net
- Ngày đăng: 02/09/2022
- Đánh giá: 2.29 (197 vote)
- Tóm tắt: 1424-1426. <b>-</b> Thấy được sự phát triển lớn mạnh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong thời kì này để …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: <b>HS: Tháng 8/1425, các tướng Trần Nguyên Hãn, Lê</b>Ngân… được lệnh chỉ huy một lực lượng mạnh từ Nghệ Antiến vào Tân Bình (Quảng Bình, Bắc Quảng Trị) và ThuậnHóa (Thừa Thiên Huế). Nghĩa quân nhanh chóng đập tansức kháng cự của qn …
- Nguồn: 🔗
Bài giảng Môn Lịch sử 7 – Tiết 37 – Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Tác giả: lop6.net
- Ngày đăng: 01/29/2022
- Đánh giá: 2.02 (99 vote)
- Tóm tắt: (?) Em hãy trình bày tóm tắt chiến thắng của Nghĩa quân Lam Sơn từ 1424-> 1426? (?) Nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của ND trong giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa?
- Nguồn: 🔗
Xem thêm: Top 10 vở bài tập toán lớp 5 bài 23 chi tiết nhất
Giải Lịch Sử 7 Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)
- Tác giả: giaibaitap123.com
- Ngày đăng: 12/12/2021
- Đánh giá: 1.98 (159 vote)
- Tóm tắt: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HÓA (1418 – 1423) 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Câu hỏi: Em hãy giới thiệu đôi nét về Lê Lợi.
- Nguồn: 🔗
Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) – Phần 3
- Tác giả: baiviet.com
- Ngày đăng: 09/11/2022
- Đánh giá: 1.95 (169 vote)
- Tóm tắt: Giải bài tập Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) – Phần 3 (Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (Cuối năm 1426 – cuối năm 1427) trang 89 …
- Nguồn: 🔗
Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)
- Tác giả: downloadsachmienphi.com
- Ngày đăng: 07/27/2022
- Đánh giá: 1.73 (94 vote)
- Tóm tắt: Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) – Sách Giáo Khoa Lịch Sử Lớp 7 – Sách Lớp 7 – Downloadsachmienphi.com – Download Sách, Ebooks pdf, mobi, azw3, …
- Nguồn: 🔗
Giải lịch sử 7 bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 1427) – Phần I
- Tác giả: soanvan.net
- Ngày đăng: 01/29/2022
- Đánh giá: 1.79 (73 vote)
- Tóm tắt: Năm 1423, Lê Lợi quyết định hòa hoãn với quân Minh. Cuối năm 1424, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang giai đoạn mới. II. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI GIỮA BÀI …
- Nguồn: 🔗
Bài 19 : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
- Tác giả: lib24.vn
- Ngày đăng: 09/25/2022
- Đánh giá: 1.57 (104 vote)
- Tóm tắt: Tóm tắt lý thuyết Bài 19 : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427), Giải sách giáo khoa Lịch sử lớp 7.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: – Được sự ủng hộ của nhân dân, nghĩa quân đã giành chiến thắng nhiều trận, buộc quân Minh phải rút vào thành Đông Quan để cố thủ. => Cuối 1426 tương quan lực lượng ta và địch có sự thay đổi: nghĩa quân hùng mạnh giành thế chủ động và phản công; …
- Nguồn: 🔗
Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)
- Tác giả: timdapan.com
- Ngày đăng: 10/17/2022
- Đánh giá: 1.41 (54 vote)
- Tóm tắt: Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) – VBT Lịch sử – Tìm đáp án, giải bài tập, để học tốt.
- Nguồn: 🔗