Trang chủ » Top 10+ hội nghị potsdam thông qua quyết định nào đầy đủ nhất

Top 10+ hội nghị potsdam thông qua quyết định nào đầy đủ nhất

Top 10+ hội nghị potsdam thông qua quyết định nào đầy đủ nhất

Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bạn đầy đủ kiến thức và nội dung về hội nghị potsdam thông qua quyết định nào mà bạn đang tìm kiếm do chính biên tập viên Làm Bài Tập biên soạn và tổng hợp. Ngoài ra, bạn có thể tìm thấy những chủ đề có liên quan khác trên trang web lambaitap.edu.vn của chúng tôi. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích cho bạn.

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 12 thi THPT Quốc gia (Có đáp án)

Link tải file có đáp án đầy đủ: Tại đây

Sơ đồ tư duy Lịch sử THPT quốc gia – Mindmap ôn thi Lịch sử: Xem bài viết

Team mình chỉ tổng hợp và chia sẻ tài liệu.Các admin không giải thích hay giải bài tập giúp nhé.Mong các bạn thông cảm nha.

Sơ đồ tư duy lịch sử 12 và Trắc nghiệm lịch sử 12 từng bài có đáp án

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 12 thi THPT Quốc gia (Có đáp án)

Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949)

CÂU HỎI NHẬN BIẾT:

Câu 1. Tham dự Hội nghị Ianta (2-1945) có nguyên thủ của những quốc gia nào dưới đây?

A. Anh, Pháp, Mĩ.

B. Anh, Pháp, Đức.

C. Liên Xô, Mĩ, Anh.

D. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc.

Câu 2. Hội nghị Ianta (Liên Xô) diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A. Từ ngày 4 đến 11-2-1945.

B. Từ ngày 2 đến 12-2-1945.

C. Từ ngày 2 đến 12-4-1945.

D. Từ ngày 4 đến 12-4-1945.

Câu 3. Hội nghị cấp cao của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh diễn ra từ ngày 4 đến 11-2-1945 được tổ chức tại đâu?

A. Oasinhtơn (Mĩ).

B. Ianta (Liên Xô).

C. Pốtxđam (Đức).

D. Luân Đôn (Anh).

Câu 4. Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), quân đội nước nào sẽ vào chiếm đóng Nhật Bản và Nam Triều Tiên?

A. Mĩ.

B. Anh.

C. Pháp.

D. Liên Xô.

Câu 5. Sự kiện nào dưới đây gắn liền với ngày 24-10-1945?

A. Bản Hiến chương Liên hợp quốc chính thức có hiệu lực.

B. Mĩ và Liên Xô phê chuẩn bản Hiến chương Liên hợp quốc.

C. Hội nghị Xan Phranxixcô (Mĩ) thông qua bản Hiến chương Liên hợp quốc.

D. Năm nước Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an thông qua bản Hiến chương.

Câu 6. Tháng 9-1977, Việt Nam đã gia nhập vào tổ chức nào dưới đây?

A. Liên hợp quốc (UN).

B. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).

C. Tổ chức thương mại thế giới (WTO).

D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

Câu 7. Có bao nhiêu nước là thành viên sáng lập tổ chức Liên hợp quốc?

A. 30.

B. 40.

C. 45.

D. 50.

Câu 8. Cơ quan nào của Liên hợp quốc có sự tham gia đầy đủ đại diện các nước thành viên và mỗi năm họp một lần?

A. Ban Thư kí.

B. Đại hội đồng.

C. Hội đồng Bảo an.

D. Hội đồng Quản thác.

Câu 9. Hiến chương Liên hợp quốc được thông qua tại hội nghị nào dưới đây?

A. Hội nghị Ianta (Liên Xô)

B. Hội nghị Niu Oóc (Mĩ).

C. Hội nghị Pốtxđam (Đức).

D. Hội nghị Xan Phranxixcô (Mĩ).

Câu 10. Tổ chức nào dưới đây là tiền thân của tổ chức Liên hợp quốc ?

A. Hội Quốc liên.

C. Đệ nhị Quốc tế.

B. Liên minh vì tiến bộ.

D. Khối Đồng minh chống phát xít.

Câu 11. Hiện nay, tổ chức Liên hợp quốc có bao nhiêu nước thành viên?

A. 190.

B. 191.

C. 192.

D. 193.

Câu 12. Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc hiện nay có bao nhiêu nước thành viên?

A. 5.

B. 7.

C. 10.

D. 15.

Câu 13. Theo quyết định của Hội nghị Ianta, nước nào sẽ chiếm đóng Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Mĩ.

B. Anh.

C. Liên Xô.

D. Trung Quốc.

Câu 14. “Duy trì hòa bình và an ninh thế giới” là mục đích hoạt động của tổ chức nào dưới đây?

A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

B. Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO).

C. Liên minh châu Âu (EU).

D. Liên hợp quốc (UN).

Câu 15. Cơ quan nào dưới đây không thuộc tổ chức Liên hợp quốc ?

A. Đại hội đồng.

B. Ban Thư kí.

C. Hội đồng bộ trưởng.

D. Hồi đồng Kinh tế và Xã hội.

CÂU HỎI THÔNG HIỂU:

Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?

A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.

B. Chung sống hòa bình và sự nhất trí của năm cường quốc.

C. Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa vũ lực với nhau.

D. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.

Câu 2. Hội nghị Ianta (2-1945) được triệu tập trong bối cảnh lịch sử nào?

A. Chiến tranh thế giới thứ hai đã kết thúc.

B. Chiến tranh thế giới thứ hai mới bùng nổ.

C. Chiến tranh thế giới thứ hai đang diễn ra quyết liệt.

D. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc.

Câu 3. Theo nghị quyết của Hội nghị Pốtxđam, quân đội của những nước nào sẽ làm nhiệm vụ giải giáp chủ nghĩa phát xít ở nước Đức?

A. Anh, Pháp, Mĩ và Liên Xô.

B. Liên Xô, Mĩ, Canada và Pháp.

C. Anh, Liên Xô, Trung Quốc và Mĩ.

D. Anh, Pháp, Mĩ, Pháp, Anh và Canada.

Câu 4. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945)?

A. Các nước Đồng minh đàm phán, ký kết các hiệp ước với các nước bại trận.

B. Các nước phát xít Đức, Italia ký văn kiện đầu hàng Đồng minh vô điều kiện.

C. Các nước Đồng minh thỏa thuận chia Đức thành hai nước Đông Đức và Tây Đức.

D. Các nước Đồng minh thỏa thuận khu vực đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng.

Câu 5. Việc Liên Xô là một trong năm nước Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có ý nghĩa như thế nào trong quan hệ quốc tế?

A. Thể hiện là tổ chức quốc tế có vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình an ninh thế giới.

Xem thêm: Top 10+ đổi ev sang j đầy đủ nhất

B. Góp phần hạn chế sự thao túng của chủ nghĩa tư bản đối với tổ chức Liên hợp quốc.

C. Tổ chức quốc tế quan trọng nhất trong đời sống chính trị quốc tế sau năm 1945.

D. Khẳng định vai trò tối cao của năm nước lớn trong tổ chức Liên hợp quốc.

Câu 6. Nước Cộng hòa Liên bang Đức được thành lập vào tháng 9-1949 là vì lí do nào dưới đây?

A. Do cuộc đấu tranh vì độc lập tự do của người Đức.

B. Do sự thỏa thuận của Anh, Mĩ, Liên Xô tại Hội nghị Ianta.

C. Do âm mưu của Anh, Pháp, Mĩ nhằm chia cắt lâu dài nước Đức.

D. Do chính sách phản động mà chủ nghĩa phát xít đã thi hành ở nước này.

Câu 7. Một trong những vấn đề cấp bách đòi hỏi các nước lớn phải giải quyết khi Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc là

A. thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

B. thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp phát xít.

C. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.

D. Liên Xô sẽ tham chiến chống phát xít Nhật ở châu Á.

Câu 8. Bức hình dưới đây phản ánh sự kiện nào của lịch sử thế giới?

A. Hội nghị Ianta (2-1945).

B. Hội nghị Pốtxđam (7 – 1945).

C. Hội nghị Xan Phranxixcô (6 – 1945).

D. Nhật Bản kí hiệp ước đầu hàng Đồng minh (8 – 1945).

Câu 9. Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945)?

A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.

B. Nhanh chóng khắc phục hậu quả của chiến tranh.

C. Thống nhất mục tiêu tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.

D. Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp phát xít.

Câu 10. Sự kiện nào dưới đây góp phần hình thành khuôn khổ trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Hội nghị Ianta (2 – 1945).

B. Nhật Bản đầu hàng Đồng minh.

C. Tổ chức Liên hợp quốc được thành lập.

D. Tuyên bố của Tổng thống Mĩ Truman (3 – 1947).

Câu 11. Một trong những mục đích hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc là

A. duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

B. khắc phục hậu quả sau chiến tranh.

C. giúp đỡ các nước thành viên về kinh tế, văn hóa.

D. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

Câu 12. Nội dung nào sau đây là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?

A. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.

B. Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau.

C. Hợp tác có hiệu quả trên lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục.

D. Thúc đẩy các mối quan hệ hữu nghị, hợp tác quốc tế.

Câu 13. Cơ quan nào dưới đây giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới của tổ chức Liên hợp quốc?

A. Đại hội đồng.

B. Toà án quốc tế.

C. Hội đồng Bảo an.

D. Hội đồng quản thác.

Câu 14. Hiến chương được xem là văn kiện quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc vì

A. đã được các nước thành viên phê chuẩn.

B. đã quy định bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc.

C. đề ra nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc.

D. nêu rõ mục đích hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc.

Câu 15. Vấn đề nào dưới đây không phải là yêu cầu cấp bách đòi hỏi các nước lớn phải giải quyết khi Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc?

A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.

B. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

C. Giải quyết hậu quả của chiến tranh.

D. Phân chia thành quả chiến thắng.

CÂU HỎI VẬN DỤNG:

Câu 1. Để nhanh chóng kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã thống nhất nội dung nào dưới đây?

A. Sử dụng bom nguyên tử để tiêu diệt phát xít Nhật.

B. Liên Xô sẽ vào giải giáp quân phiệt Nhật ở Bắc Triều Tiên.

C. Hồng quân Liên Xô sẽ tấn công vào sào huyệt Béc-lin của Đức.

D. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.

Câu 2. Trật tự thế giới hai cực Ianta được hình thành trên cơ sở nào?

A. Những quyết định của Hội nghị Ianta và thỏa thuận sau đó của ba cường quốc.

B. Những quyết định của các nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.

C. Những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.

D. Những quyết định của Hội nghị Ianta và Hội nghị Pốtxđam.

Câu 3. Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta (2 – 1945) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp trở lại xâm lược Đông Dương?

A. Liên Xô không được đưa quân đội vào Đông Dương.

B. Quân Anh sẽ mở đường cho thực dân Pháp chiếm lại Đông Dương.

C. Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.

D. Đồng ý cho quân Trung Hoa Dân quốc và quân Anh vào Đông Dương.

Câu 3. Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta (2-1945) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp trở lại xâm lược Đông Dương?

A. Liên Xô không được đưa quân đội vào Đông Dương.

B. Quân Anh sẽ mở đường cho thực dân Pháp chiếm lại Đông Dương.

C. Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.

D. Đồng ý cho quân Trung Hoa Dân quốc và quân Anh vào Đông Dương.

Câu 4. Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Pốtxđam (7- 945) đã tạo ra những khó khăn mới cho cách mạng Đông Dương sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Liên Xô không được đưa quân đội vào Đông Dương.

B. Quân Anh sẽ mở đường cho thực dân Pháp chiếm lại Đông Dương.

C. Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.

D. Đồng ý cho quân Trung Hoa Dân quốc và quân Anh vào Đông Dương.

Câu 5. Theo quyết định của Hội nghị Pốtxđam (Đức), lực lượng nào sẽ vào giải giáp phát xít Nhật ở Đông Dương ?

A. Quân Anh và quân Pháp.

B. Quân Mĩ và quân Liên Xô.

C. Quân Anh và quân Trung Hoa Dân quốc.

D. Quân Mĩ và quân Trung Hoa Dân Quốc.

Câu 6. Từ năm 1945 đến nay, tổ chức nào đã trở thành diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới?

A. Liên hợp quốc (UN).

C. Liên minh châu Âu (EU).

D. Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM).

B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

Câu 7. Những quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Đánh dấu trật tự thế giới mới được hình thành.

B. Góp phần hình thành nên khuôn khổ của trật tự thế giới mới.

C. Giải quyết được mâu thuẫn của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ và Anh.

D. Tạo điều kiện để giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.

Câu 8. Hội nghị Ianta (2-1945) diễn ra căng thẳng, quyết liệt chủ yếu là do

A. các nước có quan điểm khác nhau về việc nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

B. các nước muốn giành quyền lợi tương xứng với vai trò, địa vị của mình.

D. các nước muốn tạo ra tình trạng đối đầu Đông-Tây.

C. các nước muốn tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.

Câu 9. Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta (2/1945) là

A. phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng giữa các nước.

B. quan điểm khác nhau về tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít .

C. thành lập Liên hợp quốc để duy trì hòa bình an ninh thế giới.

D. giải quyết hậu quả do Chiến tranh thế giới thứ hai để lại.

Câu 10. Nhận xét nào dưới đây là đúng về hạn chế trong các nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?

Xem thêm: Top 15 being that he was a good swimmer

A. Coi trọng việc giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.

B. Đề cao việc tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.

C. Coi trọng việc không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào.

D. Đề cao sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc).

Câu 11. Ý nào dưới đây không là hệ quả của những quyết định quan trọng trong Hội nghị Ianta (2-1945)?

A. Dẫn đến sự hình thành trật tự thế giới “hai cực”.

B. Dẫn đến tình hình thế giới chia thành hai phe.

C. Dẫn đến tình trạng đối đầu Đông-Tây.

D. Dẫn đến hình thành trật tự thế giới “đa cực”.

Câu 16. Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta (2-1945) về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp phát xít,Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng của

A. Pháp.

B. Mĩ.

C. Liên Xô.

D. Anh.

CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO:

Câu 1. Sự kiện nào sau đây mở ra một chương mới cho chính sách “đa phương hóa”, “đa dạng hóa” quan hệ đối ngoại của Việt Nam?

A. Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc (1977).

B. Việt Nam tham gia vào tổ chức WTO (2007).

C. Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN (1995).

D. Việt nam tham gia vào Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).

Câu 2. Đặc trưng lớn nhất của trật tự thế giới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Thế giới bị chia thành hai cực, hai phe.

B. Hệ thống chủ nghĩa xã hội được hình thành.

C. Mĩ vương lên trở thành siêu cường duy nhất.

D. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.

Câu 3. Nhận xét nào dưới đây là đúng về việc thỏa thuận đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa ba cường quốc trong Hội nghị Ianta (2-1945)?

A. Thực chất là phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa Liên Xô và Mĩ, Anh.

B. Thực chất là phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa Mĩ và Liên Xô.

C. Thực chất là hình thành trật tự thế giới “đơn cực”.

D. Thực chất là hình thành trật tự thế giới “đa cực”.

Câu 4. Nhận xét nào dưới đây là đúng về vai trò chủ yếu của Liên hợp quốc trong việc giải quyết những biến động của tình hình thế giới hiện nay?

A. Liên hợp quốc trở thành diễn đàn vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

B. Liên hợp quốc thúc đẩy các mối quan hệ giao lưu, hơp tác giữa các nước thành viên trên nhiều lĩnh vực.

C. Liên hợp quốc bảo vệ các di sản trên thế giới, cứu trợ nhân đạo khi các thành viên gặp khó khăn

D. Liên hợp quốc góp phần ngăn chặn các đại dịch đe doạ sức khỏe loại người.

Câu 5. Nguyên tắt hoạt động nào dưới đây của tổ chức Liên hợp quốc được Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đông hiện nay?

A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.

B. Chung sống hòa bình và sự nhất trí của năm cường quốc.

C. Không đe dọa vũ lực hoặc sử dụng vũ lực với nhau.

D. Hợp tế có hiệu quả về kinh tế, văn hóa, giáo dục.

Hội nghị Ianta diễn ra trong hoàn cảnh nào?

Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc. Khi đó, nhiều vấn đề cấp bách cần đặt ra với các nước Đồng minh. 3 việc quan trọng cần phải giải quyết đó là:

  • Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít
  • Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
  • Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.

Chính vì thế, từ ngày 4/3 đến ngày 11/2/1945, nguyên thủ 3 nước Anh (Thủ tướng Sơcsin) Mỹ (Tổng thống Rudơven) và Liên Xô (Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Xtalin) tổ chức một cuộc họp tại Ianta. Mục đích hội nghị nhằm giải quyết những vấn đề cấp bách sau chiến tranh và lập thành một trật tự thế giới mới.

Hội nghị Ianta diễn ra ở đâu?

Hội nghị Ianta được diễn ra tại Cung điện Livadia, thành phố Yalta, miền nam Ukraina. Hội nghị diễn ra rất căng thẳng và gay go. Bởi vì đây vốn dĩ là một cuộc Hội nghị nhằm đâu tranh quyết liệt để hình thành một trật tự thế giới mới, phân chi phạm vi, thành quả của chiến tranh giữa các cường quốc đóng vai trò then chốt trong chiến tranh. Hay nói cách khách, đây là một hợp tác quân sự nhằm giải quyết những bất đồng giữa 3 cường quốc, thắng các nước phát xít và buộc Đức đầu hàng vô điều kiện. Sau đó đưa ra những chính sách đối với Đức và các nước được giải phóng.

Những quyết định Hội nghị Ianta

Sau khi thỏa thuận, đàm phán, cuối cùng 3 nước đã thống nhất:

Thứ nhất: Tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức, chủ nghĩa quân phiệt Nhật. Sau khi chiến tranh ở Châu Âu kết thúc, Liên Xô sẽ tham gia chống Nhật.

Thứ 2: 3 cường quốc quyết định thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc nhằm giữ trật tự hoàn bình và an ninh thế giới sau chiến tranh.

Và điều cuối cùng thỏa thuận việc đóng quân tại các nước để phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Châu Âu và Châu Á, cũng như để giải phóng quân đội phát xít. Hội nghị thống nhất việc thêm Pháp để chia Đức thành 4 vùng chiếm đóng, việc đền bù chiến tranh.Qua đó, Đức phải phi phát xít hóa, phi quân sự hóa, dân chủ hóa. Bồi thường chiến tranh bằng hình thức tịch thu tài sản nước này một lần.

– Ở Châu Âu: Liên Xô sẽ chiếm đóng Đông Âu, Đông Đức và Đông Béc lin. Còn Mĩ, Pháp và Anh chiếm đóng Tây Âu, Tây Đức, Tây Beclin.

– Ở Châu Á: Hội nghị thống nhất để Liên Xô tham chiến chống Nhật 2-3 tháng sau khi chiến tranh Châu Âu kết thúc cũng như các nước khác ở Châu Á; khôi phục quyền lợi nước Nga sau khi đã mất trong chiến tranh Nga- Nhật (1904-1905); vẫn giữ nguyên trạng Mông Cổ.

Mĩ sẽ chiếm đóng Nhật Bản, phía nam Bán đảo Triều Tiên, còn Liên Xô chiếm đóng phía Bắc. Trung Quóc trở thành quốc gia thống nhất và dân chủ.

Các vùng còn lại ở Châu Á: Nam Á, Đông Nam Á và Tây Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây cũ.

Như vậy, so với trật tự hệ thống Vecxai- Osinhtơn, Hội nghị Ianta giải quyết thỏa đáng hơn đối với các vấn đề quân sự, chính trị, lãnh thổ, bồi thường sau chiến tranh với các nước thắng bại. Cơ quan duy trì hòa bình, an ninh trật tự của Liên Hợp Quốc cũng tiến bộ hơn só với Hội Quốc Liên trước đây.

Sau khi Hội nghị Ianta kết thúc, những quyết định của Hội nghị đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, hay còn được gọi “Trật tự hai cực Ianta”

Hệ quả của những quyết định trên:

– Đặt nền tảng cho việc thành lập tổ chức Liên Hiệp Quốc để duy trì hòa bình và an ninh thế giới sau chiến tranh .

– Sự nhất trí giữa 5 cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc. sẽ hạn chế sự thao túng hoàn toàn của chủ nghĩa tư bản với các tổ chức quốc tế

– Thỏa thuận việc đóng quân, giải giáp quân đội phát xít và phạm vi ảnh hưởng của chúng dẫn đến sự mở rộng ảnh hưởng của Liên Xô và Mỹ ở Châu u và Châu Á .

– Những quyết định của Hội nghị chỉ là sự thoả thuận của Liên Xô , Mỹ và Anh , nhưng ảnh hưởng đến việc giải quyết các vấn đề của thế giới sau chiến tranh .

– Một trật tự thế giới được hình thành trên khuôn khổ của những thoả thuận tại hội nghị này , được gọi là “Trật tự hai cực Ianta”.

CHỦ ĐỀ 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945- 1991). LIÊN BANG NGA (1991- 2000)

I. Nhận biết:

Câu 1 . Năm 1961, Liên Xô đạt được thành tựu gì trong lĩnh vực khoa học – kĩ thuật?

A. Phóng thành công tên lửa đạn đạo.

B. Chế tạo thành công bom nguyên tử.

C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.

D. Phóng tàu vũ trụ đưa I. Gagarin bay vòng quanh trái đất.

Câu 2. Từ 1950 đến nữa đầu những năm 70, Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại nào?

D. Bảo vệ hoà bình thế giới.

C. Đối đầu với các nước Tây Âu.

A. Muốn làm bạn với tất cả các nước.

B. Quan hệ chặt chẽ với các nước XHCN.

Câu 3. Một trong những chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là

A. ngả về phương Tây.

D. thực hiện chính sách hòa bình.

C. phát triển quan hệ với các nước châu Á.

B. khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước Tây Âu.

Câu 4. Kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế của Liên Xô đã hoàn thành trong thời gian

A. 5 năm.

B. 4 năm 3 tháng.

C. 4 năm 8 tháng.

D. 4 năm 9 tháng.

Câu 5. Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã đi đầu trong lĩnh vực

A. công nghiệp nhẹ.

B. công nghiệp nặng.

C. công nghiệp vũ trụ.

D. sản xuất nông nghiệp.

Câu 6. Năm 1949, liên Xô đạt thành tựu nổi bật nào dưới đây?

A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.

B. Chế tạo thành công bom nguyên tử.

C. Thực hiện được nhiều kế hoạch dài hạn.

D. Phóng thành công tàu vũ trụ bay vòng quanh trái đất.

Câu 7. Sản xuất nông nghiệp của Liên Xô năm 1950 đã

A. đứng thứ hai thế giới.

B. gấp đôi mức trước chiến tranh thế giới.

C. đạt mức trước chiến tranh thế giới thứ hai.

D. tăng 73% so với trước Chiến tranh thế giới thứ hai.

Câu 8. Thể chế chính trị của Liên bang Nga là

A. Cộng hòa.

B. Công hòa liên bang.

C. Quân chủ Lập hiến.

D. Liên bang xã hội chủ nghĩa.

II. Thông hiểu:

Câu 9. Thành tựu nào được xem là quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được trong giai đoạn 1950 – 1973?

A. Chế tạo thành công bom nguyên tử.

B. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới .

C. Là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.

D. Là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.

Xem thêm: Top 10+ viết chương trình tính diện tích hình chữ nhật chi tiết nhất

Câu 10. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa như thế nào?

A. Phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.

B. Làm giảm uy tín của Mĩ trên trường thế giới.

C. Buộc Mĩ phải thực hiện chiến lược toàn cầu.

D. làm Mĩ lo sợ và phát động “Chiến tranh lạnh” chống Liên Xô.

Câu 11. Nhiệm vụ trọng tâm của các kế hoạch 5 năm ở Liên Xô từ 1950 đến những năm 1970 là

A. viện trợ cho các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

B. tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.

C. xây dựng khối chủ nghĩa xã hội vững mạnh, đối trọng với Mĩ và Tây Âu

D. xây dựng hợp tác hóa nông nghệp và quốc hữu hóa nền công nghiệp quốc gia.

Câu 12. Sự kiện nào sau đây diễn ra vào năm 1991

A. trật tự hai cực Ianta sụp đổ.

B. trật tự hai cực Ianta bị xói mòn.

C. trật tự hai cực Ianta mâu thuẫn căng thẳng.

D. trật tự hai cực Ianta có những cuộc gặp gỡ cấp cao.

Câu 13. Mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người là nước

A. Mĩ

B. Liên Xô.

C. Trung Quốc.

D. Nhật Bản.

Câu 14. Liên Xô có tỉ lệ công nhân chiếm hơn 55% số người lao động trong cả nước ( 1950 – 1970) đã chứng tỏ

A. Liên Xô trở thành cường quốc công nông nghiệp.

B. Liên Xô chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp.

C. Liên Xô chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nông nghiệp.

D. Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới (sau Mĩ).

Câu 15. Vị thế quốc tế của Liên Xô được nâng cao trên trương quốc tế trong

A. giai đoạn 1945 – 1950.

B. giai đoạn 1950 – 1973.

C. giai đoạn 1973 – 1991.

D. giai đoạn 1991 – 2000.

Câu 16. Nổi bật nhất trong vấn đề đối nội ở Liên bang Nga (1991 – 2000) là

A. xung đột sắc tộc.

B. tranh chấp giữa các tôn giáo.

C. tranh chấp giữa các đảng phái.

D. chủ nghĩa khủng bố hoạt động mạnh.

III. Vận dụng.

Câu 17. Nhân tố quan trọng nào giúp Liên Xô hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế 1946 – 1950?

A. Tinh thần tự lực tự cường.

B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.

C. Những tiến bộ khoa học kĩ thuật.

D. Sự hợp tác giữa các nước XHCN.

Câu 18. Nguyên nhân có tính chất quyết định đến sự khủng hoảng và sụp đổ của chế độ XHCN và Liên Xô ở Đông Âu là

A. chậm sửa đổi trước những biến động của tình hình thế giới.

B. xây dựng mô hình về chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn và chưa phù hợp.

C. hoạt động chống phá của các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước.

D. sự tha hoá về phẩm chất chính trị và đạo đức cách mạng của một số lãnh đạo. Câu 19. Vai trò quốc tế của Liên bang Nga sau khi Liên Xô tan rã là gì?

A. Nga tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về quân sự với Mĩ.

B. Ủy viên thường trực tại Hội đồng Bảo an Liên hệp quốc.

C. Nga giữ vai trò chủ yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

D. Nga tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa.

Câu 20. Thắng lợi to lớn nhất của Liên Xô trong công cuộckhôi phục kinh tế (1946 – 1950) là

A. chế tạo thành công bom nguyên tử.

B. tổng sản lượng công nghiệp tăng 73%.

C. Sản xuất nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh

D. hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế.

Câu 21. Để phát triển đất nước, Liên Xô chú trọng ngành công nghiệp nào sau Chiến tranh thế giới thứ hai

A. công nghiệp nhẹ.

B. công nghiệp nặng.

C. công nghiệp dịch vụ.

D. công nghiệp quốc phòng.

Câu 22. Mục tiêu lớn nhất của Tổng thống Nga V. Putin khi lên cầm quyền là

A. Nâng cao vị trí của nước Nga ở châu Á.

B. Nâng cao mức ảnh hưởng ở các nước Đông Âu

C. Nâng cao vị trí của nước Nga trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.

D. Nâng cao vị trí của cường quốc Á – Âu trên trường chính trị thế giới.

Câu 23. Từ năm 1950 đến giữa những năm 70, công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô đã có ý nghĩa như thế nào?

A. Làm thất bại “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ.

B. Khẳng định sự đúng đắn của chủ nghĩa Mác – Lênin.

C. Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản.

D. Làm cho phong trào cách mạng trên thế giới phát triển.

Câu 24. Theo hiến pháp Liên bang Nga, thì Tổng thống là do

A. dân bầu ra.

B. Hạ viện bầu ra.

C.Thượng viện bầu ra.

D. đại biểu các bang bầu ra.

IV. Vận dụng cao

Câu 25. Bài học kinh nghiệm mà Việt Nam rút ra được từ sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội của Liên Xô và Đông Âu là

A. Cải cách kinh tế triệt để.

B. Cải cách nông nghiêp.

C. Xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.

D. Thực hiện chính sách nhà nước nắm toàn bộ nền kinh tế

Câu 26. Sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô là

A. sự sụp đổ của mô hình nhà nước dân chủ nhân dân.

B. sự sụp đổ của mô hình nhà nước dân chủ tư sản.

C. sự sụp đổ của hình thái kinh tế – xã hội xã hội chủ nghĩa.

D. sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa phù hợp.

Câu 27. Để tránh sự sụp như Liên Xô và Đông Âu, Việt Nam cần phải thực hiện điều cơ bản nhất nào dưới đây?

B. Ngăn chặn diễn biến hòa bình.

A. Bắt kịp sự phát triển của khoa học – kĩ thuật.

C. Không được chủ quan, duy ý chí trong đường lối lãnh đạo.

D. Không được phạm sai lầm trong quá trình cải cách kinh tế, chính trị.

Câu 28. Những thành tựu của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai có tác động gì đối với phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam?

A. Được ủng hộ và cách mạng phát triển mạnh mẽ.

B. Được ủng hộ và hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.

C. Được ủng hộ và hoàn thành cuộc cách mạng tư sản dân quyền.

D. Được ủng hộ và đánh bại Mĩ – Chính quyền Sài Gòn để thống nhất đất nước.

Câu 29. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu mà Việt Nam có thể rút ra để phát triển kinh tế hiện nay là

A. xây dựng nền kinh tế thị trường.

B. xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.

C. xây dựng nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa.

D. xây dựng nển kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp.

Câu 30. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu mà Việt Nam có thể rút ra để tăng cường sức mạnh của Nhà nước

  1. tăng cường mối quan hệ với các cường quốc.
  2. mở rộng quan hệ đối ngoại với tất cả các nước.
  3. tăng cường tính dân chủ trong nhân dân.
  4. tăng cường tình đoàn kết trong đảng và trong nhân dân.

Sơ đồ tư duy lịch sử 12 và Trắc nghiệm lịch sử 12 từng bài có đáp án

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 12 thi THPT Quốc gia (Có đáp án)

Link tải file ôn thi lịch sử THPT quốc gia có đáp án đầy đủ: Tại đây

Team mình chỉ tổng hợp và chia sẻ tài liệu. Các admin không giải thích hay giải bài tập giúp nhé. Mong các bạn thông cảm nha.

Top 13 hội nghị potsdam thông qua quyết định nào tổng hợp bởi Lambaitap.edu.vn

KỶ NIỆM 77 NĂM NGÀY CÁCH MẠNG THÀNG 8 VÀ 77 NĂM NGÀY

  • Tác giả: bvdkbacninh.vn
  • Ngày đăng: 01/29/2022
  • Đánh giá: 4.85 (617 vote)
  • Tóm tắt: Trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8, lý luận về thời cơ khởi … Cộng sản Đông Dương, thông qua 10 chính sách lớn của Mặt trận Việt Minh.

Những quyết định của hội nghị ianta (2/1945) có ảnh hưởng như thế nào

  • Tác giả: biquyetxaynha.com
  • Ngày đăng: 09/12/2022
  • Đánh giá: 4.61 (475 vote)
  • Tóm tắt: Hội nghị Ianta 1945 thông qua quyết định nào? … Trái với thỏa thuận tại Hội nghị Potsdam, tháng 9/1949, Mỹ, Anh, Pháp đã hợp nhất các vùng chiếm đóng …

Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta và Hội nghị potsdam không tác Đông đến cách mạng Việt Nam

  • Tác giả: tharong.com
  • Ngày đăng: 08/20/2022
  • Đánh giá: 4.48 (581 vote)
  • Tóm tắt: Vào ngày 12 tháng 4 năm 1945, tổng thống Roosevelt qua đời. Ông được phó tổng thống Harry Truman lên thay thế. Truman là một nhà lãnh đạo có quan điểm khác …

Xem thêm: Top 10 một hội nghị có 15 nam 6 nữ

Câu 75: Theo quyết định của Hội nghị Pốtxđam (Đức), lực lượng nào sẽ vào giải giáp phát xít Nhật ở Đông Dương ?

  • Tác giả: kinhcan.vn
  • Ngày đăng: 09/06/2022
  • Đánh giá: 4.11 (219 vote)
  • Tóm tắt: Những nước nào dưới đây không phải là thành viên sáng lập khối NATO năm 1949 do Mĩ cầm đầu? Câu 22. Tháng 6-1947, diễn ra sự kiện gì có liên quan đến các nước …

Quyết định nào của Hội nghị Pốtxđam (8 – 1945) đã tạo nên khó khăn

  • Tác giả: zix.vn
  • Ngày đăng: 01/12/2022
  • Đánh giá: 3.99 (537 vote)
  • Tóm tắt: Hội nghị Ianta (2/1945) đã thông qua quyết định nào sau đây? The Collectors · 24/5/22 · Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử.

Chuyện chưa kể về hội nghị kết thúc Thế chiến 2: Cuộc gặp gỡ cuối cùng của tam cường

  • Tác giả: doanhnghieptiepthi.vn
  • Ngày đăng: 08/19/2022
  • Đánh giá: 3.66 (526 vote)
  • Tóm tắt: Hội nghị Potsdam là hội nghị lần thứ ba và cũng là lần cuối cùng giữa … Tổng thống Truman thì quyết định vượt Đại Tây Dương bằng tàu hộ vệ …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Trước đó ba nhà lãnh đạo đã có hai lần gặp gỡ, một lần vào cuối năm 1943 tại Tehran và lần khác vào đầu năm 1945 tại Yalta. Hội nghị Potsdam là hội nghị lần thứ ba và cũng là lần cuối cùng giữa ba nhà lãnh đạo “tam cường”, diễn ra trong vòng 16 …

Xem thêm: Top 10+ ca huế trên sông hương phương thức biểu đạt

Hội nghị Pốtxđam (1945) thông qua quyết định nào dưới đây?

  • Tác giả: moon.vn
  • Ngày đăng: 08/11/2022
  • Đánh giá: 3.55 (222 vote)
  • Tóm tắt: Hội nghị Pốtxđam (1945) thông qua quyết định nào dưới đây? A. Liên Xô có trách nhiệm tham gia chống quân phiệt Nhật ở châu Á. B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc …

Theo nội dung của Hội nghị Pốtxđam, việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho ai?

  • Tác giả: vungoi.vn
  • Ngày đăng: 04/18/2022
  • Đánh giá: 3.21 (315 vote)
  • Tóm tắt: Tương lai của Nhật Bản được quyết định như thế nào theo Hội nghị Ianta (2-1945)? · Theo quy định của Hội … Hội nghị Ianta 1945 thông qua quyết định nào?

Hội nghị Pốtxđam (1945) thông qua quyết định nào?

  • Tác giả: tuhoc365.vn
  • Ngày đăng: 06/29/2022
  • Đánh giá: 3.17 (535 vote)
  • Tóm tắt: Hội nghị Pốtxđam (1945) thông qua quyết định nào? A. Liên Xô có trách nhiệm tham gia chống quân phiệt Nhật …

Xem thêm: Top 10+ một tháp dân số bao gồm có mấy phần đầy đủ nhất

Hội nghị Pốtxđam (1945) thông qua quyết định nào? 

  • Tác giả: khoahoc.vietjack.com
  • Ngày đăng: 07/08/2022
  • Đánh giá: 2.87 (182 vote)
  • Tóm tắt: Đáp án: D · Phương pháp: sgk trang 5. · Cách giải: Hội nghị Pôt xđam đã thông qua quyết định phân công quân đồng minh giải giáp quân Nhật ở Đông …

LỊCH SỬ QUỐC HỘI VIỆT NAM Tập 1 (1946 – 1960)

  • Tác giả: quochoi.vn
  • Ngày đăng: 08/25/2022
  • Đánh giá: 2.7 (151 vote)
  • Tóm tắt: Bản sắc lệnh ghi rõ: “Chiểu theo Nghị quyết của Quốc dân đại biểu Đại hội họp … thống nhất”, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Tổng bộ Việt Minh quyết định mời tất …

Theo quyết định của Hội nghị Ianta 2 1945 quân đội Mĩ sẽ chiếm đóng khu vực nào sau đây

  • Tác giả: boxhoidap.com
  • Ngày đăng: 05/19/2022
  • Đánh giá: 2.63 (192 vote)
  • Tóm tắt: Hội nghị Ianta 1945 thông qua quyết định nào? … Ngoài ra, theo thỏa thuận của Hội nghị Potsdam, lấy vĩ tuyến 16 làm ranh giới, việc giải giáp quân đội …

Nghệ thuật chỉ đạo và tổ chức đánh địch mở đầu kháng chiến

 Nghệ thuật chỉ đạo và tổ chức đánh địch mở đầu kháng chiến
  • Tác giả: qdnd.vn
  • Ngày đăng: 12/03/2021
  • Đánh giá: 2.49 (143 vote)
  • Tóm tắt: Theo thỏa thuận tại Hội nghị Potsdam, quân Anh và quân đội Trung Hoa … Đây là quyết định táo bạo, đầy tính sáng tạo, mưu trí, quyết đoán …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Nhờ được chuẩn bị từ trước về lực lượng và chủ động bố trí thế trận tác chiến, ngay sáng 23-9-1945, các đơn vị tự vệ, thanh niên xung phong đã tổ chức chiến đấu quyết liệt với địch ở nhiều nơi trong nội thành. Đồng thời, Xứ ủy và Ủy ban kháng chiến …
Scroll to Top