Hóa học Lớp 9

Giải bài tậpTính chất vật lí của kim loại SGK hóa học 9

Bài 1. (Trang 48 SGK hóa 9 chương 2) Hãy nêu tính chất vật lí và ứng dụng tương ứng của kim loại. Giải bài 1: Kim loại có tính dẻo. Nhờ đó người ta có thể rèn, kéo sợi, dát mỏng để làm lên đồ vật khác nhau bằng kim loại. Bài 2. (Trang 48 SGK …

Giải bài tậpTính chất vật lí của kim loại SGK hóa học 9 Đọc thêm »

Giải bài tập Thực hành: Tính chất hóa học của bazơ và muối SGK hóa học 9

Tính chất hóa học của bazơ và muối 1. Tính chất hóa học của bazơ. Thí nghiệm 1: Natri hiđroxit tác dụng với muối. Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. Giải thích: NaOH tác dụng với dung dịch FeCl3 tạo ra kết tủa Fe(OH)3 nâu đỏ. Phương trình: 3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + NaCl. Kết …

Giải bài tập Thực hành: Tính chất hóa học của bazơ và muối SGK hóa học 9 Đọc thêm »

Giải bài tập Luyện tập chương 1: Các hợp chất vô cơ SGK Hóa học 9

Bài 1 (Trang 43 SGK Hóa 9 chương 1) 1. Oxit a) Oxit bazơ + nước → Bazơ; b) Oxit bazơ + axit → muối + nước c) Oxit axit + nước → axit; d) Oxit axit + bazơ → muối + nước; e) Oxit axit +oxit bazơ → muối 2. Bazơ a) Bazơ + axit → muối + nước; b) Bazơ …

Giải bài tập Luyện tập chương 1: Các hợp chất vô cơ SGK Hóa học 9 Đọc thêm »

Giải bài tập Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ SGK Hóa học 9

Bài 1. (Trang 41 SGK hóa 9 chương 1) Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch natri sunfat và dung dịch natri cacbonat? a) Dung dịch bari clorua. b) Dung dịch axit clohiđric. c) Dung dịch chì nitrat. d) Dung dịch bạc nitrat. e) Dung dịch …

Giải bài tập Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ SGK Hóa học 9 Đọc thêm »

Giải bài tập Phân bón hóa học SGK hóa học 9

Bài 1. Cho các mẫu phân đạm sau đây: amoni sunfat, amoni clorua, natri nitrat. Hãy dùng các thuốc thử thích hợp để phân biệt chúng. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng. Trả lời: Có thể dùng các thuốc thử: Dung dịch kiềm (NaOH), dung dịch BaCl2, để nhận biết các chất …

Giải bài tập Phân bón hóa học SGK hóa học 9 Đọc thêm »

Giải bài tập Một số muối quan trọng SGK hóa học 9

1. Có những muối sau: CaCO3, CaSO4, Pb(NO3)2, NaCl. Muối nào nói trên: a) Không được phép có trong nước ăn vì tính độc hại của nó? b) Không độc nhưng cũng không nên có trong nước ăn vì vị mặn của nó? c) Không tan trong nước, nhưng bị phân hủy ở nhiệt độ …

Giải bài tập Một số muối quan trọng SGK hóa học 9 Đọc thêm »

Giải bài tập Tính chất hóa học của muối SGK Hóa học 9

1. Tác dụng với kim loại Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới. Thí dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ 2. Tác dụng với axit Muối có thể tác dụng được với axit tạo thành muối mới và axit …

Giải bài tập Tính chất hóa học của muối SGK Hóa học 9 Đọc thêm »

Giải bài tập Một số bazơ quan trọng SGK hóa học 9

Bài 1. (Trang 27 SGK Hóa 9 chương 1) Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng chất rắn sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Hãy trình bày cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học (nếu có). Hướng dẫn giải bài 1: Hòa tan mẫu …

Giải bài tập Một số bazơ quan trọng SGK hóa học 9 Đọc thêm »

Giải bài tập ính chất hóa học của bazơ SGK hóa học 9

Bài 1. (Trang 25 SGK Hóa 9) a) Có phải tất cả các chất kiềm đều là bazơ không? Dẫn ra công thức hóa học của ba chất để kiềm để minh họa. b) Có phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm không? Dẫn ra công thức hóa học của ba chất để …

Giải bài tập ính chất hóa học của bazơ SGK hóa học 9 Đọc thêm »

Giải bài tập Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit SGK hóa học 9

Bài 1: (Trang 21 SGK Chương 1 – Hóa học lớp 9) Có những oxit sau: SO2, CuO, CaO, Na2O, CO2. Hãy cho biết những oxit nào tác dụng được với a) Nước b) Axit clohiđric c) Natri hiđroxit Viết các phương trình hóa học. Hướng dẫn giải bài 1 a) Những oxit tác dụng với …

Giải bài tập Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit SGK hóa học 9 Đọc thêm »

Scroll to Top