Bài làm 1
Văn bản "Thuế máu" của Nguyễn Ái Quốc đã vạch rõ thái độ đê mạt của đám quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm trước chiến tranh và khi chiến tranh xảy ra đồng thời đồng cảm sâu sắc với số phận bi thảm của những người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa của thực dân.
Trước chiến tranh, các đấng cai trị xem những người dân thuộc địa là “những tên da đen bẩn thỉu… giỏi lắm thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta”. Chúng coi các dân tộc thuộc địa là chưa được "khai hoá văn minh", là "dã man", "mọi rợ",… Nhưng khi chiến tranh bùng nổ, lập tức họ được các quan cai trị tâng bốc lên, khoác cho những danh hiệu cao quý: những người bạn, những nhà ái quốc,… và rồi đẩy họ đi khắp các chiến trường.
Cách đối xử của bọn thực dân lộ rõ bản chất bỉ ổi và thủ đoạn lừa bịp của chúng. Những người An Nam nói riêng và người dân các nước thuộc địa nói chung, vô hình chung đã trở thành vật hi sinh, trở thành những tấm lá chắn cho Pháp trên khắp các chiến trường.
Và họ phải nhận lấy một số phận bi thảm, trở thành vật tế trong những cuộc chiến tranh phi nghĩa. Họ đành chấp nhận đột ngột xa gia đình, quê hương vì những mục đích vô nghĩa, vì những vinh dự hão huyền mà các đấng "khai hoá" khoác lên mình họ. Họ bị biến thành những vật hi sinh cho lợi ích của bọn cầm quyền: phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng, trở thành mồi cho cá mập, vùi xác dưới những đáy biển lạnh lẻo,…. Những người không trực tiếp ra trận thì cũng bị vắt kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm hoặc bị nhiễm bệnh bởi muôn vàn các chất độc hại khác mà chết. Những thống kê số liệu về sự hi sinh của những người dân đen tội nghiệp ấy càng khắc sâu thêm tình cảnh bi thảm của họ: Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
Bài làm 2
Chúng đã đẩy những người dân thuộc địa vào cảnh đang thương, lấy họ làm vật hi sinh, làm bia đỡ đạn cho quyền lợi của chúng trước chiến tranh.
Họ bị thực dân pháp coi là "những tên da đen bẩn thỉu", "những tên an nam mít bẩn thỉu" , họ chỉ biết kéo xe và ăn đòn.
Số phận của họ cực kì đáng thương, cho thấy bộ mặt tàn ác bất nhân của thực dân Pháp. Thế nhưng khi chiến tranh nổ ra, bọn Thực dân Pháp bộc lộ bộ mặt lừa bịp bỉ ổi , chúng dùng những lời lẽ hoa mĩ, gọi là "con yêu, bạn hiền" phong cho họ cái danh hiệu "Chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do" không những thế, chúng còn bắt người dân thuộc địa phải đi lính.
Mặc dù không muốn đi lính nhưng những người dân thuộc địa chỉ là những người thấp cổ bó họng không làm gì được bọn thực dân pháp nên phải đi lính.
Chúng dùng lời lẽ lừa lọc dối trá "tấp nập đầu quân, không ngần ngài dời bỏ quê hương" thế những trên thực tế họ bị xích, trói, nhốt lại, họ bị bọn thực dân Pháp bắt đi lính.
Họ bị giam, chúng dùng thủ đoạn bỉ ổi, đầu tiên chúng bắt người dân nghèo và khỏe mạnh, sau đó chúng quay sang xoay tiền của nhà giàu, chúng giao nộp số người trong một thời gian quy định và chúng gọi đó là chế độ lính tình nguyện.
Than ôi!, số phận của người dân thuộc địa thật là trớ trêu. Họ phải đi lính "làm mồi co thủy lôi", "bỏ xác ở dùng ban căng hoang vu". "lấy máu mình tưới lên vòng nguyệt", "lấy xương mình chạm vào chếc gậy của ngài thống chế, "số phận của họ không gì có thể thảm thương hơn".
Thế mà 70 vạn người đặt chân lên nước Pháp thì 8 vạn người không thể nhìn thấy mặt trời trên đất mình nữa.
Chứng tỏ thuế máu là thứ thuế vô cùng tàn ác vì họ phải lấy máu mình, hi sinh cả tính mạng của mình để làm bia đỡ đạn cho thực dân Pháp. Thế mà sau chiến tranh lời lẽ hoa mĩ của bọn thực dân Pháp như in bặt.
Chúng quay ngoắt lại, đối xử với họ rất tàn bạo họ lại bị coi là những tên An nam mít bẩn thỉ.
Chúng cho họ ăn như cho lợn ăn, nhồi nhét họ cho họ ngủ như cho lợn ngủ và họ lại phải chịu số phận thảm thương.
Sau chiến tranh bản chất tàn ác bất nhân , bộ mặt lừa bịp của thực dân Pháp được bộ lộ rõ nhất.
Chúng đã đẩy những người dân thuộc địa vào cảnh đang thương, lấy họ làm vật hi sinh, làm bia đỡ đạn cho quyền lợi của chúng trước chiến tranh.
Họ bị thực dân pháp coi là "những tên da đen bẩn thỉu", "những tên an nam mít bẩn thỉu" , họ chỉ biết kéo xe và ăn đòn.
Số phận của họ cực kì đáng thương, cho thấy bộ mặt tàn ác bất nhân của thực dân Pháp. Thế nhưng khi chiến tranh nổ ra, bọn Thực dân Pháp bộc lộ bộ mặt lừa bịp bỉ ổi , chúng dùng những lời lẽ hoa mĩ, gọi là "con yêu, bạn hiền" phong cho họ cái danh hiệu "Chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do" không những thế, chúng còn bắt người dân thuộc địa phải đi lính.
Mặc dù không muốn đi lính nhưng những người dân thuộc địa chỉ là những người thấp cổ bó họng không làm gì được bọn thực dân pháp nên phải đi lính.
Chúng dùng lời lẽ lừa lọc dối trá "tấp nập đầu quân, không ngần ngài dời bỏ quê hương" thế những trên thực tế họ bị xích, trói, nhốt lại, họ bị bọn thực dân Pháp bắt đi lính.
Họ bị giam, chúng dùng thủ đoạn bỉ ổi, đầu tiên chúng bắt người dân nghèo và khỏe mạnh, sau đó chúng quay sang xoay tiền của nhà giàu, chúng giao nộp số người trong một thời gian quy định và chúng gọi đó là chế độ lính tình nguyện.
Than ôi!, số phận của người dân thuộc địa thật là trớ trêu. Họ phải đi lính "làm mồi co thủy lôi", "bỏ xác ở dùng ban căng hoang vu". "lấy máu mình tưới lên vòng nguyệt", "lấy xương mình chạm vào chếc gậy của ngài thống chế, "số phận của họ không gì có thể thảm thương hơn".
Thế mà 70 vạn người đặt chân lên nước Pháp thì 8 vạn người không thể nhìn thấy mặt trời trên đất mình nữa.
Chứng tỏ thuế máu là thứ thuế vô cùng tàn ác vì họ phải lấy máu mình, hi sinh cả tính mạng của mình để làm bia đỡ đạn cho thực dân Pháp. Thế mà sau chiến tranh lời lẽ hoa mĩ của bọn thực dân Pháp như in bặt.
Chúng quay ngoắt lại, đối xử với họ rất tàn bạo họ lại bị coi là những tên An nam mít bẩn thỉ.
Chúng cho họ ăn như cho lợn ăn, nhồi nhét họ cho họ ngủ như cho lợn ngủ và họ lại phải chịu số phận thảm thương.
Sau chiến tranh bản chất tàn ác bất nhân , bộ mặt lừa bịp của thực dân Pháp được bộ lộ rõ nhất.
Chúng đã đẩy những người dân thuộc địa vào cảnh đang thương, lấy họ làm vật hi sinh, làm bia đỡ đạn cho quyền lợi của chúng trước chiến tranh.
Họ bị thực dân pháp coi là "những tên da đen bẩn thỉu", "những tên an nam mít bẩn thỉu" , họ chỉ biết kéo xe và ăn đòn.
Số phận của họ cực kì đáng thương, cho thấy bộ mặt tàn ác bất nhân của thực dân Pháp. Thế nhưng khi chiến tranh nổ ra, bọn Thực dân Pháp bộc lộ bộ mặt lừa bịp bỉ ổi , chúng dùng những lời lẽ hoa mĩ, gọi là "con yêu, bạn hiền" phong cho họ cái danh hiệu "Chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do" không những thế, chúng còn bắt người dân thuộc địa phải đi lính.
Mặc dù không muốn đi lính nhưng những người dân thuộc địa chỉ là những người thấp cổ bó họng không làm gì được bọn thực dân pháp nên phải đi lính.
Chúng dùng lời lẽ lừa lọc dối trá "tấp nập đầu quân, không ngần ngài dời bỏ quê hương" thế những trên thực tế họ bị xích, trói, nhốt lại, họ bị bọn thực dân Pháp bắt đi lính.
Họ bị giam, chúng dùng thủ đoạn bỉ ổi, đầu tiên chúng bắt người dân nghèo và khỏe mạnh, sau đó chúng quay sang xoay tiền của nhà giàu, chúng giao nộp số người trong một thời gian quy định và chúng gọi đó là chế độ lính tình nguyện.
Than ôi!, số phận của người dân thuộc địa thật là trớ trêu. Họ phải đi lính "làm mồi co thủy lôi", "bỏ xác ở dùng ban căng hoang vu". "lấy máu mình tưới lên vòng nguyệt", "lấy xương mình chạm vào chếc gậy của ngài thống chế, "số phận của họ không gì có thể thảm thương hơn".
Thế mà 70 vạn người đặt chân lên nước Pháp thì 8 vạn người không thể nhìn thấy mặt trời trên đất mình nữa.
Chứng tỏ thuế máu là thứ thuế vô cùng tàn ác vì họ phải lấy máu mình, hi sinh cả tính mạng của mình để làm bia đỡ đạn cho thực dân Pháp. Thế mà sau chiến tranh lời lẽ hoa mĩ của bọn thực dân Pháp như in bặt.
Chúng quay ngoắt lại, đối xử với họ rất tàn bạo họ lại bị coi là những tên An nam mít bẩn thỉ.
Chúng cho họ ăn như cho lợn ăn, nhồi nhét họ cho họ ngủ như cho lợn ngủ và họ lại phải chịu số phận thảm thương.
Sau chiến tranh bản chất tàn ác bất nhân , bộ mặt lừa bịp của thực dân Pháp được bộ lộ rõ nhất.
Chúng đã đẩy những người dân thuộc địa vào cảnh đang thương, lấy họ làm vật hi sinh, làm bia đỡ đạn cho quyền lợi của chúng trước chiến tranh.
Họ bị thực dân pháp coi là "những tên da đen bẩn thỉu", "những tên an nam mít bẩn thỉu" , họ chỉ biết kéo xe và ăn đòn.
Số phận của họ cực kì đáng thương, cho thấy bộ mặt tàn ác bất nhân của thực dân Pháp. Thế nhưng khi chiến tranh nổ ra, bọn Thực dân Pháp bộc lộ bộ mặt lừa bịp bỉ ổi , chúng dùng những lời lẽ hoa mĩ, gọi là "con yêu, bạn hiền" phong cho họ cái danh hiệu "Chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do" không những thế, chúng còn bắt người dân thuộc địa phải đi lính.
Mặc dù không muốn đi lính nhưng những người dân thuộc địa chỉ là những người thấp cổ bó họng không làm gì được bọn thực dân pháp nên phải đi lính.
Chúng dùng lời lẽ lừa lọc dối trá "tấp nập đầu quân, không ngần ngài dời bỏ quê hương" thế những trên thực tế họ bị xích, trói, nhốt lại, họ bị bọn thực dân Pháp bắt đi lính.
Bài làm 3
Nguyễn Ái Quốc là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta người từng bôn ba 5 châu bốn biển " Tìm đường đi cho dân tộc đi theo". Một trong những phương diện đấu tranh của người là dùng ngòi bút làm vũ khí chiến đấu. Năm 1925 người cho ra đời " bản án chế độ thực dân Pháp". Trong đó có chương I " Thuế máu" người đã vạch trần bộ mặt xảo trá của thực dân Pháp đồng thời phản ánh số phận thảm thương của người dân thuộc địa. Phần 2 chế độ lính tình nguyện đã minh chứng điều đó.
Người dân thuộc địa bị thực dân Pháp bóp nặng hàng trăm thứ thuế, sưu sai tạp dịch bị ép mua rượu thuốc phiện theo lệnh quan trên. Giờ đây còn phải thêm cái vạ mộ lính. Thực dân Pháp ra sức bắt lính phục vụ cho chiến trường CA trong chiến tranh thế giới lần thứ I năm 1914 – 1918.
Trong phần chế độ lính tình nguyện trước hết tác giả phơi bày bộ mặt xảo trá của thực dân Pháp. Giữa lời nói và hành động của chúng có sự đối lập tương phản. Tác giả đã sử dụng bút pháp trào phúng để phơi bày bộ mặt của giặc, đả kích bộ mặt trắng trợn. Chúng dùng những danh từ mĩ miều " Các bạn đã tấp nập đầu quân", " các bạn đã không ngần ngại dời bỏ quốc hội biết bao trìu mến". Chúng gọi đó là " chế độ lính tình nguyện" nhưng tác giả đã vạch trần gọi đó là danh từ " mỉa mai đáng ghê tởm". Nối nói giễu nhại: Tấp nập, không ngần ngại phơi bày sự bỉ ổi của thực dân Pháp.
Hành động của chúng hoàn toàn trái ngược. Chúng tiến hành các cuộc lùng ráp lớn trên toàn cõi đông dương tìm kiếm nguồn nhân lực lớn phục vụ chiến tranh, quan trên khoán quan dưới; Quan dưới mặc sức dở thủ đoạn " xoay xở kiểu D" – Năng động tháo vát một cách khủng khiếp. nào là chúng tóm người khỏe mạnh nghèo khổ nào là chúng tóm con nhà giàu để họ xì tiền ra, một mũi tên trúng hai đích. Chúng vừa bắt được người ra trận được tiếng mẫn cán với quan trên vừa làm giàu bòn rút tiền của của nhân dân. Cái vạ mộ lính đã được chúng lợi dụng một cách triệt để. Chúng thật đểu cáng!
Không chỉ phơi bày bộ mặt thật của chúng tác giả còn phản ánh số phận thảm thương của người dân thuộc địa. Họ đã phải đóng thuế bằng chính xương máu của mình. Họ tìm mọi cách để trốn thoát khỏi các trại lính. Không trốn thoát họ tự hủy hoại sức khỏe của mình thông thường nhất là bệnh " đau mắt hoét chảy mủ" bằng cách sát vôi sống vào mủ bệnh lậu. Người xưa đã nói " giàu hai con mắt, khó hai bàn tay" thế mà học phải hủy " tài sản" quí nhất của mình. Bởi như vậy còn giữ được tính mạng, còn gì cực nhục hơn thế!
Đi lính tình nguyện ư? Họ đã bị xích tay nhốt vào trường trung học, lính pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần.
Tác giả đã sử dụng một loạt câu hỏi tu từ ở phần cuối đoạn trích kết hợp với các dẫn chứng cụ thể vừa phơi bày sự thật vừa đanh thép tố cáo tội ác của thực dân Pháp đối với người dân thuộc địa.
Như vậy đoạn trích tiêu biểu cho bút pháp trào phúng của tác giả từ ngôn từ đến hình ảnh, cây văn giọng giễu nhại thủ pháp đối lập tương phản giữa lời nói và hành động giọng văn châm biếm đả kích lúc lại ngậm ngùi thương cảm đều toát lên tính chất trào phúng độc đáo đặc sắc trong thơ văn Nguyễn Ái Quốc. Đoạn văn tiêu biểu cho tính chiến đấu cao trong văn chương của người bước đầu vạch ra cho người dân các nước thuộc địa con đường đấu tranh giành lại quyền sống.
Tóm lại chế độ " lính tình nguyện" nói riêng và " thuế máu" nói chung đã phản ánh số phận thảm thương của người dân thuộc địa và phơi bày bộ mặt xảo trá của thực dân Pháp. Từ đó ta thấy được tấm lòng của tác giả thương cảm cho người dân, căm thù giặc. Đọc văn bản ta càng thấy được giá trị của hòa bình hôm nay, thấy được trách nhiệm của bạn trẻ trong việc học tập rèn luyện để trở thành người công dân có ích giúp nước giàu mạnh, không để kẻ thù xâm lượng nhòm ngó lãnh thổ, chủ quyền.