I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ
Nếu bỏ các từ in đậm trong các ví dụ thì ý nghĩa của câu có sự thay đổi:
a. Nếu lược bỏ từ “à” thì câu này không còn là câu nghi vấn nữa.
b. Nếu lược bỏ từ “đi” thì câu này không còn là câu cầu khiến nữa.
c. Nếu không có từ “thay” thì không thể cấu tạo được câu cảm thán.
d. Từ “ạ” giúp cho câu chào thể hiện tính lễ phép cao hơn.
II. SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ
– Bạn chưa về à ? (hỏi, thân mật)
– Thầy mệt ạ ? (hỏi, kính trọng)
– Bạn giúp tôi một tay nhé! (cầu khiến, thân mật)
– Bác giúp cháu một tay ạ! (cầu khiến, kính trọng)
III. LUYỆN TẬP
Câu 1:
a. Nào không phải là tình thái từ.
b. Nào là tình thái từ.
c. Chứ là tình thái từ.
d. Chứ không phải là tình thái từ
e. Với là tình thái từ
f. Với không phải là tình thái từ
g. Kia không phải là tình thái từ
h. Kia là tình thái từ.
Câu 2:
a. Chứ nghi vấn, dùng trong trường hợp có điều muốn hỏi, nhưng đã có khẳng định ít nhiều.
b. Chứ nhấn mạnh điều vừa khẳng định, ý muốn nói là không thể khắc phục.
c. U hỏi với thái độ phân vân.
d. Nhỉ thái độ thân mật.
e. Nhé dặn dò, thái độ thân mật.
f. Vậy thái độ miễn cưỡng, không muốn như vậy.
g. Cơ mà thái độ thuyết phục.
Câu 3:
– Vết thương của mẹ còn đau, cẩn thận kẻo lại bị nhiễm trùng.
– Mẹ rất chú ý kiêng cự mà!
– Đấy, anh lại đi chơi.
– Liệu có chắc là bạn ấy làm được bài không?
– Chắc làm được chứ lị!
Câu 4 :
– Thưa cô, bao giờ lớp ta đi thăm quan ạ?
– Các cậu nên phân chia một bên nam một bên nữ đấu bóng chuyền xem sao?
– Bố ơi, mấy giờ bố con mình đi thăm ông bà nội?
Câu 5:
– Ngày mai bạn đến nhé!
– Bạn nói thế dư mà tôi lại nghĩ khác!