Trang chủ » Top 17 sự tăng trưởng kinh tế là biểu hiện của sự

Top 17 sự tăng trưởng kinh tế là biểu hiện của sự

Top 17 sự tăng trưởng kinh tế là biểu hiện của sự

Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bạn đầy đủ kiến thức và nội dung về sự tăng trưởng kinh tế là biểu hiện của sự mà bạn đang tìm kiếm do chính biên tập viên Làm Bài Tập biên soạn và tổng hợp. Ngoài ra, bạn có thể tìm thấy những chủ đề có liên quan khác trên trang web lambaitap.edu.vn của chúng tôi. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích cho bạn.

Trong bài viết này, Luận Văn Việt sẽ chia sẻ đến bạn đọc về chủ đề tăng trưởng kinh tế với vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam. Đây là một trong những đề tài tiểu luận khá phổ biến ở trường đại học. Nếu bạn cũng đang làm đề tài này hãy tham khảo ngay nhé.

hinh-anh-tang-truong-kinh-te-1

1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế

Ngày nay các quốc gia độc lập, có chủ quyền đều đề ra những mục tiêu phấn đấu cho sự tiến bộ của quốc gia mình. Tuy có những khía cạnh khác nhau nhất định trong quan niệm, nhưng nói chung, sự tiến bộ trong mét giai đoạn nào đó của một nước thường được đánh giá trên hai mặt: sự gia tăng về kinh tế và sự biến đổi về mặt xã hội. Trên thực tế, người ta thường dùng hai thuật ngữ tăng trưởng và phát triển để phản ánh sự tiến bộ đó.

1.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế là gì?

Tăng trưởng kinh tế thường được quan niệm là sự tăng oil (hay gia tăng) về qui mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời ký nhất định. Đó là kết quả của tất cả các hoạt động sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế tạo ra.

Do vậy, để biểu thị sự tăng trưởng kinh tế, người ta dùng mức tăng oil của tổng sản lượng nền kinh tế (tính toàn bộ hay tính bình quân theo đầu người) của thời kỳ sau so với thời kỳ trước.

Như vậy, tăng trưởng kinh tế được xem xét trên 2 mặt biểu hiện: đó là mức tăng tuyệt đối hay mức tăng phần trăm (%) hàng năm, hoặc bình quân trong mét giai đoạn.

Sự tăng trưởng được so sánh theo các thời điểm liên tục trong một giai đoạn nhất định, sẽ cho ta khái niệm tốc độ tăng trưởng. Đó là sự tăng oil sản lượng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc.

1.2. Phát triển kinh tế

Phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng oil về qui mô sản lượng (tăng trưởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế- xã hội.

Những vấn đề cơ bản nhất định của định nghĩa trên bao gồm:

  • Trước hết sự phát triển bao gồm cả sự tăng oil về khối lượng của cải vật chất, dịch vụ và sự biến đổi tiến bộ về cơ cấu kinh tế và đời sống xã hội.
  • Tăng quy mô sản lượng và tiến bộ về cơ cấu kinh tế – xã hội là hai mặt có mối quan hệ vừa phụ thuộc vừa độc lập tương đối của lượng và chất.
  • Sự phát triển là một quá trình tiến hoá theo kịp thời gian do những nhân tố nội tại của bản thân nền kinh tế quyết định
  • Kết quả của sự phát triển kinh tế -xã hội là kết quả của một quá trình vận động khách quan, còn mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội đề ra là thể hiện sự tiếp cận tới các kết quả đó.

2. Một số chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế

Phát triển kinh tế là một khái niệm chung nhất về một sự chuyển biến của nền kinh tế, từ trạng thái thấp lên một trạng thái cao hơn. Do vậy, không có tiêu chuẩn chung về sự phát triển. Các nhà kinh tế học phân quá trình đó ra các nấc thang: kém phát triển, đang phát triển và phát triển… gắn với các nấc thang đó là những giá trị nhất định, mà hiện tại chưa có sự thống nhất hoàn toàn.

Một số thước đo của sự tăng trưởng: tổng sản phẩm trong nước (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP), thu nhập bình quân đầu người

Một số chỉ số về cơ cấu kinh tế: chỉ số cơ cấu ngành trong tổng sản phẩm quốc nội, chỉ số về cơ cấu hoạt động ngoại thương (X-M), chỉ số về mức tiết kiệm – đầu tư (I).

hinh-anh-tang-truong-kinh-te-2

2.1. Một số thước đo của sự tăng trưởng

Tổng sản phẩm trong nước (hay tổng sản phẩm quốc nội – GDP)

Thường được hiểu là toàn bộ sản phẩm và dịch vụ mới được tạo ra trong năm bằng các yếu tố sản xuất trong pham vi lãnh thổ quốc gia. Có nhiều cách tiếp cận khác nhau:

Về phương diện xa, GDP có thể được xác định bằng toàn bộ giá trị gia tăng của các ngành, các khu vực sản xuất và dịch vụ trong cả nước. Giá trị gia tăng được xác định dựa trên cơ sở hạch toán các khoản chi phí, các yếu tố sản xuất và lợi nhuận của các cơ sở sản xuất và dịch vụ.

Giá trị gia tăng (Y) = Giá trị sản lượng (GO) + Chi phí các yếu tố trung gian (IE)

Về phương diện tiêu dùng, thì GDP biểu hiện ở toàn bộ hàng hoá và dịch vụ cuối cùng tính theo giá hiện hành của thị trường được tạo ra trên phạm vi lãnh thổ quốc gia hàng năm

Xác định GDP theo tiêu dùng thường dùa trên cơ sở thống kê thực tế về tổng các khoản tiêu dùng của các hộ gia đình (C), tổng đầu tư cho sản xuất của các doanh nghiệp (I), các khoản chi tiêu của Chính phủ (G) và phần xuất khẩu ròng (X-M so sánh trong năm.

GDP=C + I + G + (X-M)

Do tính GDP theo giá hiện hành của thị trường, nó đã bao gồm cả thuế gián thu (Te), cho nên GDP tính theo giá thị trường sẽ chênh lệch với GDP tính theo các chi phí các yếu tố sản xuất một lượng giá trị, đó là thuế gián thu (Te)

GDP_sản xuất = GDP_tiêu dùng – Te = C + I + G +(X-M)

Xem thêm: Top 18 hardly anybody applied for the job

Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)

Tổng sản phẩm quốc dân là toàn bộ sản phẩm và dịch vụ cuối cùng mà tất cả công dân một nước tạo ra và có thể thu nhập trong năm, không phân biệt sản xuất được thực hiện ở trong nước hay ngoài nước.

Nh­ vậy, GNP là thước đo sản lượng gia tăng mà nhân dân của một nước thực sự thu nhập được. So với GDP thì GNP chênh lệch một khoản thu nhập tài sản với nước ngoài.

GNP = GDP + Thu nhập tài sản ròng từ nước ngoài

Với ý nghĩa là thước đo thu nhập của nền kinh tế với sự tăng oil GNP thực tế đó chính là sự gia tăng tăng trưởng kinh tế, nó nói lên hiệu quả của các hành động kinh tế đem lại.

GNP thực tế là GNP được tính theo giá cố định nhằm phản ánh đúng sản lượng gia tăng hàng năm, loại trừ những sai lệch do biến động giá cả tạo ra. Khi GNP tính theo giá thị trường thì đó là GNP danh nghĩa.

Thu nhập bình quân đầu người

Khả năng nâng cao phúc lợi vật chất cho nhân dân một số nước, không chỉ là tăng sản lượng của nền kinh tế, mà còn liên quan đến vấn đề dân số- con người. Nó tỷ lệ thuận với quy mô sản lượng và tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ nghịch với dân số và tốc độ tăng trưởng dân số tự nhiên hằng năm.

Do vậy chỉ số thu nhập bình quân đầu người là một chỉ số thích hợp hơn để phản ánh sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Mặc dù vậy, nó vẫn chưa nói lên mặt chất mà sự tăng trưởng đưa lại. Cho nên để nói lên sự phát triển người ta dùng hệ thống các chỉ số.

hinh-anh-tang-truong-kinh-te-3

Hiên tại Luận Văn Việt đang cung cấp các dịch vụ hỗ trợ luận văn, LÀM ASSIGNMENT THUÊ. Nếu bạn đang gặp bất kì khó khăn nào trong quá trình bài bài luận văn, luận văn bằng tiếng anh thì hãy liên hệ ngay với chúng tôi được hỗ trợ một cách tốt nhất.

2.2. Một số chỉ số cơ cấu về kinh tế

Chỉ số cơ cấu ngành trong tổng sản phẩm quốc nội

Chỉ số này phản ánh tỷ lệ của các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ trong GDP. Nền kinh tế càng phát triển thì tỷ lệ sản lượng của công nghiệp và dịch vụ ngày càng cao trong GDP, còn tỷ lệ của nông nghiệp thi giảm đi tương đối.

Chỉ số về cơ cấu hoạt động ngoại thương (X-M)

Tỷ lệ của giá trị sản lượng xuất khẩu và nhập khẩu thể hiện sự mở cửa của nền kinh tế với thế giới. Một nền kinh tế phát triển thường có mức xuất khẩu ròng trong GDP tăng lên.

Chỉ số về mức tiết kiệm – đầu tư (I)

Tỷ lệ tiết kiệm – đầu tư trong tổng sản phẩm quốc dân (GNP) thể hiện rõ hơn về khả năng tăng trưởng kinh tế trong tương lai. Đây là một nhân tố cơ bản của sự tăng trưởng. Những nước có tỷ lệ đầu tư cao (từ 20 – 30% GDP) thường là các nước có mức tăng trưởng cao. Tuy nhiên tỷ lệ này còn phụ thuộc vào quy mô của GNP và tỷ lệ dành cho tiêu dùng (C) theo cơ cấu:

I = GNP – C + X – M

3. Các quan điểm về tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế

3.1. Quan điểm nhấn mạnh vào tăng trưởng

Những người theo quan điểm này cho rằng tăng thu nhập là quan trọng nhất. Thực tế cho thấy những nước theo quan điểm này đã đạt được tốc độ tăng trưởng cao, không ngừng tăng thu nhập cho nền kinh tế. Song còng cho thấy những hạn chế cơ bản của việc lựa chọn này:

Thứ nhất, sự tăng trưởng quá mức nhanh chóng vì những động cơ có lợi ích cục bộ trước mắt đã đưa đến sự khai thác bừa bãi không chỉ ở phạm vi quốc gia mà còn trên phạm vi quốc tế. Điều đó đã ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của các nước chậm tiến và các thế hệ sau này.

Thứ hai, cùng với sự tăng trưởng là những bất bình đẳng về kinh tế và chính trị xuất hiện, tạo ra những mâu thuẫn và xảy ra xung đột gay gắt:

  • Xung đột giữa khu vực sản xuất công nghiệp và nông nghiệp. Nông nghiệp không những chỉ giảm tỷ lệ tương đối mà còn bị thu hẹp cả không gian sản xuất. Đất đai bị mất, bị thoái hoá, môi trường bị huỷ hoại.
  • Xung đột giữa các giai cấp chủ và thợ, gắn với nạn thất nghiệp tràn lan.
  • Xung đột các dân tộc, sắc tộc, tôn giáo: xảy ra mâu thuẫn về lợi ích kinh tế- xã hội, do quá trình tăng trưởng không đều tạo nên.

Thứ ba, phát triển đưa lại những giá trị mới song nó cũng phá huỷ và hạ thấp một số giá trị truyền thống tốt đẹp: nền giáo dục gia đình, thuần phong mỹ tục, đạo đức… Đồng thời với việc làm giàu bằng bất cứ giá nào thì các tội ác cũng phát triển.

Xem thêm: Top 9 hệ điều hành windows xp là hệ điều hành có chi tiết nhất

Thứ tư, sự tăng trưởng và phát triển nhanh chóng còn đưa đến những diễn biến khó lường trước, cả mặt tốt và không tốt. Do vậy đời sống kinh tế – xã hội thường bị đảo lộn, mất ổn định, khó có thể lường trước được hậu quả.

hinh-anh-tang-truong-kinh-te-4

3.2. Quan điểm nhấn mạnh vào công bằng và bình đẳng trong xã hội

Theo quan điểm này, sự phát triển sản xuất được đầu tư dàn đều cho các ngành, các vùng và sự phân phối được tiến hành theo nguyên tắc bình quân. Những người lùa chọn quan điểm này đã hạn chế được sự bất bình đẳng trong xã hội. Đại bộ phận dân cư đều được chăm sóc về văn hoá, giáo dục, y tế của Nhà nước.

Những hạn chế cơ bản của việc lựa chọn này là nguồn lực hạn chế lại bị phân phối dàn trải nên không thể tạo ra được tốc độ tăng trưởng cao và việc phân phối đồng đều cũng không tạo được động lực thúc đẩy người lao động.

3.3. Quan điểm phát triển toàn diện

Đây là sự lựa chọn trung gian giữa hai quan điểm trên. Vừa nhấn mạnh về số lượng, vừa chú ý về chất lượng của sự phát triển. Theo quan điểm này tuy tốc độ tăng trưởng có hạn chế nhưng các vấn đề xã hội được quan tâm giải quyết.

4. Quan điểm về phát triển bền vững

Quan niệm về phát triển bền vững dần được hình thành từ thực tiễn đời sống xã hội và có tính tất yếu. Tư duy về phát triển bền vững manh nha trong cả quá trình sản xuất xã hội và bắt đầu từ việc nhìn nhận tầm quan trọng của bảo vệ môi trường và tiếp đó là nhận ra sự cần thiết phải giải quyết những bất ổn trong xã hội.

Chính vì thế, năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh về Môi trường và Phát triển của Liên hợp quốc được tổ chức ở Ri-ô đơ Gia-nê-rô đề ra Chương trình nghị sự toàn cầu cho thế kỷ XXI, theo đó, phát triển bền vững được xác định là: “Một sự phát triển thỏa mãn những nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm hại đến khả năng đáp ứng những nhu cầu của thế hệ tương lai”. Theo đó, ba trụ cột phát triển bền vững được xác định là:

Thứ nhất, bền vững về mặt kinh tế, hay phát triển kinh tế bền vững là phát triển nhanh và an toàn, chất lượng.

Thứ hai, bền vững về mặt xã hội là công bằng xã hội và phát triển con người, chỉ số phát triển con người (HDI) là tiêu chí cao nhất về phát triển xã hội, bao gồm: thu nhập bình quân đầu người; trình độ dân trí, giáo dục, sức khỏe, tuổi thọ, mức hưởng thụ về văn hóa, văn minh.

Thứ ba, bền vững về sinh thái môi trường là khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và cải thiện chất lượng môi trường sống.

Cho tới nay, quan niệm về phát triển bền vững trên bình diện quốc tế có được sự thống nhất chung và mục tiêu để thực hiện phát triển bền vững trở thành mục tiêu thiên niên kỷ.

hinh-anh-tang-truong-kinh-te-5

Ở Việt Nam, chủ đề phát triển bền vững cũng đã được chú ý nhiều trong giới nghiên cứu cũng như những nhà hoạch định đường lối, chính sách. Quan niệm về phát triển bền vững thường được tiếp cận theo hai khía cạnh:

Một là, phát triển bền vững là phát triển trong mối quan hệ duy trì những giá trị môi trường sống, coi giá trị môi trường sinh thái là một trong những yếu tố cấu thành những giá trị cao nhất cần đạt tới của sự phát triển. Và phát triển bền vững là sự phát triển dài hạn, cho hôm nay và cho mai sau; phát triển hôm nay không làm ảnh hưởng tới mai sau.

Trong mục 4, Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường, phát triển bền vững được định nghĩa: “Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường”.

Đây là định nghĩa có tính tổng quát, nêu bật những yêu cầu và mục tiêu trọng yếu nhất của phát triển bền vững, phù hợp với điều kiện và tình hình ở Việt Nam.

Từ nội hàm khái niệm phát triển bền vững, rõ ràng là, để đạt được mục tiêu phát triển bền vững cần giải quyết hàng loạt các vấn đề thuộc ba lĩnh vực là kinh tế, xã hội và môi trường.

Thứ nhất, bền vững kinh tế. Mỗi nền kinh tế được oil à bền vững cần đạt được những yêu cầu sau:

Có tăng trưởng GDP và GDP đầu người đạt mức cao. Nước phát triển có thu nhập cao vẫn phải giữ nhịp độ tăng trưởng, nước càng nghèo có thu nhập thấp càng phải tăng trưởng mức độ cao. Các nước đang phát triển trong điều kiện hiện nay cần tăng trưởng GDP vào khoảng 5%/năm thì mới có thể xem có biểu hiện phát triển bền vững về kinh tế.

Trường hợp có tăng trưởng GDP cao nhưng mức GDP bình quân đầu người thấp thì vẫn oil à chưa đạt yêu cầu phát triển bền vững.

Cơ cấu GDP cũng là vấn đề cần xem xét. Chỉ khi tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP cao hơn nông nghiệp thì tăng trưởng mới có thể đạt được bền vững.

Tăng trưởng kinh tế phải là tăng trưởng có hiệu quả cao, không chấp nhận tăng trưởng bằng mọi giá.

Xem thêm: Top 19 so sánh adn arn chính xác nhất

Thứ hai, bền vững về xã hội. Tính bền vững về phát triển xã hội ở mỗi quốc gia được đánh giá bằng các tiêu chí, như HDI, hệ số bình đẳng thu nhập, các chỉ tiêu về giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, hưởng thụ văn hóa. Ngoài ra, bền vững về xã hội là sự bảo đảm đời sống xã hội hài hòa; có sự bình đẳng giữa các giai tầng trong xã hội, bình đẳng giới; mức độ chênh lệch giàu nghèo không cao quá và có xu hướng gần lại; chênh lệch đời sống giữa các vùng miền không lớn.

Thứ ba, bền vững về môi trường. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nông nghiệp, du lịch; quá trình đô thị hóa, xây dựng nông thôn mới,… đều tác động đến môi trường và gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, điều kiện tự nhiên. Bền vững về môi trường là khi sử dụng các yếu tố tự nhiên đó, chất lượng môi trường sống của con người phải được bảo đảm.

Đó là bảo đảm sự trong sạch về không khí, nước, đất, không gian địa lý, cảnh quan. Chất lượng của các yếu tố trên luôn cần được coi trọng và thường xuyên được đánh giá kiểm định theo những tiêu chuẩn quốc gia hoặc quốc tế.

hinh-anh-tang-truong-kinh-te-6

5. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững

5.1. Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần

Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần cho phát triển nhưng không đồng nghĩa với phát triển. phát triển chỉ dựa trên tăng trưởng đơn thuần thì sự tăng trưởng đó không lâu bền.

Nhiều bài học kinh nghiệm cho thấy, nếu sự phát triển không tương ứng hoặc chỉ đáp ứng đủ nhu cầu cho dân số hiện tại nhưng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của dân số tương lai, phát triển dựa vào khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, không dựa trên cơ sở bảo vệ môi trường thì sự phát triển đó không thể gọi là bền vững.

Theo chuyên gia kinh tế thuộc ngân hàng thế giới : “ phát triển là nâng cao phúc lợi cho nhân dân. Nâng cao tiêu chuẩn sống và cải tiến giáo dục, sức khỏe và bình đẳng về cơ hội là tất cả những thành phần cơ bản của phát triển kinh tế. bảo đảm tất cả các quyền chính trị và công dân là một mục tiêu phát triển rộng hơn.

Tăng trưởng kinh tế là một cách cơ bản để có được sự phát triển, nhưng trong bản thân nó là một đại diện không toàn vẹn của sự tiến bộ”.

Tất cả các nước đều đặt ra mục tiêu phát triển, muốn phát triển được phải dựa trên đôi cánh của tăng trưởng kinh tế. Nhưng tăng trưởng kinh tế không phải đôi cánh duy nhất, mặc dù nó được coi là quan trọng nhất cho sự phát triển.

5.2. Hậu quả của tăng trưởng đối với phát triển bền vững

Tăng trưởng quá nhanh sẽ dẫn tới tình trạng lạm phát.

Có sự đánh đổi giữa tăng trưởng và lạm phát, vì để tăng trưởng thì phải tăng đầu tư, mà để tăng đầu tư thì phải tăng tiền, tăng tín dụng.

Nếu nhìn vào hệ số ICOR (đo lường đơn vị đầu tư cần thiết để tạo thêm một đơn vị tăng trưởng), chúng ta thấy có hai triệu chứng: thứ nhất, là ICOR của ta tăng rất nhanh, đến giữa những năm 1990 để tạo ra 1 đơn vị tăng trưởng, tức là nền kinh tế vận hành kém hiệu quả, và đây là một nguyên nhân sâu xa gây nên lạm phát.

Lạm phát ở Việt Nam có xu hướng tăng cao. Mức lạm phát trung bình của Việt Nam cao hơn các nước trong khu vực.

Tăng trưởng kinh tế làm gia tăng tình trạng bất bình đẳng

Tăng trưởng kinh tế nhanh sẽ dẫn đến lạm phát.khi có lạm phát tức là giá cả sẽ tăng lên. Giá cả tăng sẽ tác động đến mọi người dân, nhưng tác động mạnh nhất là công chức nhà nước và người nghèo. Ở phương tây, có một câu nói đùa nhưng đầy ý nghĩa: “ lạm phát là một loại thuế hết sức dã man mà loại thuế này đánh mạnh nhất vào nhóm người nghèo khổ nhất”. Trong nhóm người nghèo bị tác động mạnh ở VN có một phần rất đông là nông dân, sản xuất nông nghiệp.

Nói một cách đơn giản, giá cả tăng sẽ tác động đến tất cả mọi tầng lớp, nhưng với những người giàu, có điều kiện sẽ ít bị tác động hơn vì trong tổng thu nhập , họ chỉ phải sử dụng một phần cho chi tiêu hàng ngày. Còn những người nghèo thì hầu hết thu nhập dùng cho chi tiêu hàng ngày, có bao nhiêu phải chi hết,thậm chí không đủ mà chi.

Vì vậy, giá cả càng tăng thì càng tác động tiêu cực đến người nghèo và quá trình đó sẽ làm phân hóa giàu nghèo càng mạnh hơn.

hinh-anh-tang-truong-kinh-te-7

Tăng trưởng kinh tế làm kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên, hủy hoại môi trường sinh thái.

Cách thức phát triển của loài người trong mấy chục năm qua đã tạo ra áp lực làm kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên, phá vỡ cân bằng sinh thái, tổn hại đến môi trường – cơ sở tồn tại của chính bản thân con người. trong khi loài người chiếm lĩnh từ đỉnh cao của khoa học thì cũng là lúc phải đối mặt với nhiều thách thức từ môi trường; con người luôn bị đặt vào những tình huống bất ngờ không lường trước được: thiên tai, lũ lụt, hạn hán…

Tăng trưởng kinh tế hủy hoại giá trị truyền thống của quốc gia

Theo xu thế của thế giới nhiều quốc gia thực hiện chính sách đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ quốc tế, mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước, các tổ chức quốc tế nhằm tạo môi trường quốc tế thuận lợi để đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế xã hội, với xu thế ấy không ít quốc gia đã đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế mà không chú ý đến việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, dần hủy họa những giá trị của dân tộc, từ đó dẫn đến sự suy giảm về đạo đức, lối sống và những giá trị nhân văn khác.

Bài viết trên đã cung cấp những thông tin chi tiết về tăng trưởng kinh tế cũng như mỗi quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào hãy liên hệ với chúng tôi theo hotline: 0915 686 999 hoặc email qua địa chỉ: [email protected] để được tư vấn và giải đáp.

Top 17 sự tăng trưởng kinh tế là biểu hiện của sự tổng hợp bởi Lambaitap.edu.vn

Những dấu hiệu tích cực về tăng trưởng của nền kinh tế

  • Tác giả: khoahockiemtoan.vn
  • Ngày đăng: 06/05/2022
  • Đánh giá: 4.83 (900 vote)
  • Tóm tắt: Với xu hướng trên và chưa tính đến ảnh hưởng trễ trong 6 tháng cuối năm của sự kiện Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan, NFSC dự báo tăng trưởng kinh tế năm …

Sự tăng trưởng kinh tế là biểu hiện của sự

  • Tác giả: cungthi.online
  • Ngày đăng: 05/11/2022
  • Đánh giá: 4.67 (244 vote)
  • Tóm tắt: Sự tăng trưởng kinh tế là biểu hiện của sự A phát triển kinh tế. B tiến bộ và công bằng. C phát triển xã hội. D phát triển bền vững.

Em hãy trình bày những nội dung cơ bản của phát triển kinh tế và biểu hiện của nó ở nước ta hiện nay

  • Tác giả: baitapsgk.com
  • Ngày đăng: 07/10/2022
  • Đánh giá: 4.43 (287 vote)
  • Tóm tắt: – Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã hội. + Phát triển kinh tế biểu hiện trước hết ở sự …

Top 15 Sự Tăng Trưởng Kinh Tế Là Biểu Hiện Của Sự hay nhất

  • Tác giả: truyenhinhcapsongthu.net
  • Ngày đăng: 08/18/2022
  • Đánh giá: 4.37 (520 vote)
  • Tóm tắt: Xếp hạng 5,0 (1) 31 thg 5, 2022 · Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc dân (GNP) hoặc quy mô sản lượng …

Xem thêm: Top 10 i think that up to now

Sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lý tiến bộ và công bằng xã hội là?

  • Tác giả: luathoangphi.vn
  • Ngày đăng: 07/02/2022
  • Đánh giá: 4.04 (224 vote)
  • Tóm tắt: Tác giả: Nguyễn Văn Phi |; Cập nhật: 25/05/2022 |; Là gì? · Cập nhật: 25/05/2022 |; Là gì? · 25/05/2022 |; Là gì? |; 1748 Lượt xem · Là gì? |; 1748 Lượt xem …

Nội dung cơ bản của phát triển kinh tế

Nội dung cơ bản của phát triển kinh tế
  • Tác giả: hoatieu.vn
  • Ngày đăng: 04/22/2022
  • Đánh giá: 3.64 (284 vote)
  • Tóm tắt: – Phát triển kinh tế biểu hiện trước hết ở sự tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm và các yếu tố của quá …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Tăng trưởng GDP tuy vẫn ở mức tương đối cao nhưng đang có xu hướng chậm lại; chất lượng tăng trưởng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp; cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu đầu tư và cơ cấu lao động còn bất hợp lý; hiệu quả đầu …

Lý luận tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững nền kinh tế ở Việt Nam

  • Tác giả: tapchicongthuong.vn
  • Ngày đăng: 05/17/2022
  • Đánh giá: 3.43 (520 vote)
  • Tóm tắt: Theo khía cạnh này, điều được nhấn mạnh nhiều hơn là sự gia tăng liên tục, có hiệu quả của chỉ tiêu qui mô và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Phát huy mọi nguồn lực để phát triển nhanh và có hiệu quả những sản phẩm, ngành, lĩnh vực mà Việt Nam có lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và ngoài nước. Tăng …

Tác động của tăng trưởng kinh tế đến phát triển con người ở Việt Nam

  • Tác giả: tapchicongsan.org.vn
  • Ngày đăng: 04/29/2022
  • Đánh giá: 3.35 (481 vote)
  • Tóm tắt: – Phép trừ thứ hạng GNI/người và HDI luôn nhận được giá trị dương (+), điều này chứng tỏ Việt Nam vẫn là quốc gia thực hiện sự lan tỏa tích cực …

Xem thêm: Top 22 giải toán lớp 4 trang 122 chính xác nhất

Tư liệu văn kiện Đảng

  • Tác giả: tulieuvankien.dangcongsan.vn
  • Ngày đăng: 10/03/2022
  • Đánh giá: 3.07 (324 vote)
  • Tóm tắt: Tăng trưởng kinh tế là một khái niệm kinh tế học, dùng để chỉ sự gia tăng về quy … công bằng cũng là một mặt biểu hiện của tiến bộ xã hội; …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Tiến bộ xã hội là khái niệm phản ánh sự vận động của xã hội từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, là sự vận động của xã hội loài người từ hình thái kinh tế – xã hội này lên hình thái kinh tế – xã hội khác cao hơn, hoàn thiện hơn cả về cơ sở hạ …

Sự tăng trưởng kinh tế là biểu hiện của sự

  • Tác giả: hoc247.net
  • Ngày đăng: 10/07/2022
  • Đánh giá: 2.92 (157 vote)
  • Tóm tắt: Câu hỏi: Sự tăng trưởng kinh tế là biểu hiện của sự. A. phát triển kinh tế bền vững. B. phát triển kinh tế. C. tăng trưởng kinh tế. D. tăng trưởng kinh tế …

Tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế

  • Tác giả: voer.edu.vn
  • Ngày đăng: 05/10/2022
  • Đánh giá: 2.77 (69 vote)
  • Tóm tắt: Tăng trưởng kinh tế được biểu hiện ở sự tăng lên về sản lượng hằng năm do nền kinh tế tạo ra. Do vậy thước đo của sự tăng trưởng là các đại lượng sau: Tổng …

Tăng trưởng kinh tế là gì? Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là gì? Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
  • Tác giả: trithuccongdong.net
  • Ngày đăng: 01/14/2022
  • Đánh giá: 2.72 (131 vote)
  • Tóm tắt: GDP danh nghĩa (GDPn) là GDP được tính bằng tiền theo giá trị hiện hành của nó, chưa tính sự thay đổi của giá cả. GDP thực tế (GDPr) là GDP được …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Ricardo (1772-1823) cho rằng đất đai, lao động và vốn là các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế, trong đó, đất đai là giới hạn của tăng trưởng. Vì theo ông, tăng trưởng là kết quả của tích lũy, là hàm của lợi nhuận, lợi nhuận lại phụ thuộc vào …

Xem thêm: Top 20+ we may win we may lose đầy đủ nhất

Tăng trưởng kinh tế là gì? Vai trò & các nhân tố tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là gì? Vai trò & các nhân tố tăng trưởng kinh tế
  • Tác giả: lytuong.net
  • Ngày đăng: 08/21/2022
  • Đánh giá: 2.57 (67 vote)
  • Tóm tắt: Tăng trưởng kinh tế, dưới dạng khái quát, là sự gia tăng của tổng sản … biểu hiện mức tăng trưởng kinh tế là tỷ lệ tăng GNP hoặc GDP của …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Sự phát triển khoa học và công nghệ cho phép tăng trưởng và tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu, làm xuất hiện những ngành kinh tế có hàm lượng khoa học cao như: công nghệ điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học… đang là cơ hội và thách …

Tăng trưởng là gì? Sự khác biệt giữa tăng trưởng và phát triển?

  • Tác giả: kinhtevimo.vn
  • Ngày đăng: 06/04/2022
  • Đánh giá: 2.46 (124 vote)
  • Tóm tắt: Nhưng điểm chung thể hiện đều là GDP và GNP tăng trên thực tế. Các giá trị này là những chỉ số phản ánh cho số liệu tính toán qua hoạt động kinh …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: – Người ta có thể biết được tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia bằng cách so sánh GDP hiện tại với GDP năm ngoái. Tuy nhiên, việc đo lường sự phát triển không dễ dàng như vậy. Khi các tiêu chí là các phản ánh cho giá trị thể hiện ước lượng. …

Giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội

Giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội
  • Tác giả: kinhtevadubao.vn
  • Ngày đăng: 03/15/2022
  • Đánh giá: 2.39 (81 vote)
  • Tóm tắt: Công bằng xã hội được biểu hiện là sự bình đẳng trong cơ hội việc làm, … Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế của Brazil đã giảm tốc vào năm …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Thực tế ở nhiều quốc gia đã cho thấy, không thể thực hiện tiến bộ hay công bằng xã hội trước, nếu như không bảo đảm nền kinh tế tăng trưởng cao, liên tục theo hướng phát triển bền vững. Nếu sự tăng trưởng kinh tế không bảo đảm thực hiện hiệu quả …

Tăng trưởng kinh tế là gì và các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

  • Tác giả: luanvan24.com
  • Ngày đăng: 07/28/2022
  • Đánh giá: 2.28 (195 vote)
  • Tóm tắt: Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập hay sản lượng được tính … Thể chế được biểu hiện như một lực lượng đại diện cho ý chí của cộng …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Như chúng ta đã biết, tăng trưởng có thể được đo bằng chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và GDP=C+I+G+NX. Do đó, sự thay đổi của một trong 4 nhân tố cũng đều có thể làm cho GDP thay đổi, sự thay đổi đó thể hiện sự biến động trong tăng trưởng kinh …

trang thông tin điện tử

trang thông tin điện tử
  • Tác giả: hdll.vn
  • Ngày đăng: 10/27/2022
  • Đánh giá: 2.13 (185 vote)
  • Tóm tắt: – Nội hàm của phát triển nhanh và bền vững: Phát triển nhanh và bền vững là sự phát triển bảo đảm TTKT nhanh, ổn định, dài hạn, hiệu quả, dựa …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Đại hội XII (2016) nêu quan điểm: “Gắn kết chặt chẽ chính sách kinh tế với chính sách xã hội, phát triển kinh tế với nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, bảo đảm để nhân dân được hưởng thụ ngày một tốt hơn thành quả của công cuộc đổi mới, xây …
Scroll to Top