I. Tính đa dạng của Động vật không xương sống (trang 69 VBT)
1. (trang 69 VBT Sinh học 7): Ghi rõ tên ngành của 5 nhóm động vật vào ô trống, ghi tên đại diện động vật vào ô trống ở dưới mỗi hình vào bảng 1.
Trả lời:
Bảng 1. Các đại diện tiêu biểu của Động vật không xương sống
II. Sự thích nghi Động vật không xương sống (trang 70)
1. (trang 70 VBT Sinh học 7): Ghi một số động vật mà em biết (trong bảng 1) vào cột 2, ghi môi trường sống của động vật vào cột 3, kiểu dinh dưỡng vào cột 4, kiểu di chuyển vào cột 5, kiểu hô hấp ở cột 6 vào bảng 2.
Trả lời:
Bảng 2. Sự thích nghi của động vật với môi trường sống
STT | Tên động vật | Môi trường sống | Sự thích nghi | ||
Kiểu dinh dưỡng | Kiểu di chuyển | Kiểu hô hấp | |||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
1 | Trùng roi xanh | Nước ao, hồ | Tự dưỡng | Bơi bằng roi | Khuếch tán qua màng cơ thể |
2 | Trùng biến hình | Nước ao, hồ | Dị dưỡng | Bơi | Khuếch tán qua màng cơ thể |
3 | Trùng giày | Nước bẩn | Dị dưỡng | Bơi | Khuếch tán qua màng cơ thể |
4 | Hải quỳ | Đáy biển | Dị dưỡng | Cố định | Khuếch tán qua màng cơ thể |
5 | Sứa | Biển | Dị dưỡng | Bơi | Khuếch tán qua màng cơ thể |
III. Tầm quan trọng trong thực tiễn của Động vật không xương sống (trang 70 VBT Sinh học 7)
1. (trang 70 VBT Sinh học 7): Ghi thêm tên các động vật mà em biết vào bảng 3.
Trả lời:
STT | Tầm quan trọng thực tiễn | Tên loài |
1 | Làm thực phẩm | Tôm, mực, trai sông |
2 | Có giá trị xuất khẩu | Tôm, mực |
3 | Được nhân nuôi | Tôm, vẹm, cá |
4 | Có giá trị dinh dưỡng chữa bệnh | Mật ong |
5 | Làm hại cơ thể động vật và người | Sán dây, giun đũa |
6 | Làm hại thực vật |