Trang chủ » Trả lời câu hỏi bài Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến SGK sinh học 9

Trả lời câu hỏi bài Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến SGK sinh học 9

I. Bài tập thực hành

– Quan sát đặc điểm hình thái của dạng gốc và thể đột biến.

– Quan sát bộ NST bình thường và bộ NST có biến đổi cấu trúc hoặc số lượng.

II. Thu hoạch

  1. Tên bài:
  2. Họ và tên:
  3. Nội dung thực hành:

Bảng 26. Phân biệt dạng gốc với dạng đột biến

Đối tượng quan sát

Mẫu quan sát

Kết quả

Dạng gốc

Dạng đột biến

Đột biến hình thái

Lông chuột (màu sắc)

Xám

Trắng

Người (màu sắc)

Tóc đen, da vàng

Tóc trắng, da trắng

Lá lúa (màu sắc)

Xanh

Trắng

Thân, bông, hạt lúa (hình thái)

Thân thấp, bông ngắn, hạt nhỏ và dài

Thân cao, bông dài, hạt bầu dục.

Đột biến NST

Dâu tằm

Lá hình tam giác

Lá phân thùy

Hành tây

Kích thước bình thường

Kích thước rất lớn

Hành ta

Kích thước bình thường

Kích thước rất lớn

Dưa hấu

Có hạt

Không hạt

 

Leave a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Scroll to Top