Trang chủ » Trả lời câu hỏi bài Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)

Trả lời câu hỏi bài Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)

Câu 1: Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 2,5cm. Sau đó đo mỗi góc của tam giác.

Lời giải:

Ta có: AB=AC=BC=2,5cm

Suy ra: ΔABC đều

Vậy:∠ A =∠B =∠C =60o

 Bài tập toán 7

Câu 2: Cho hai tam giác ABC và ABH có AB = BC = CA = 3cm, AD = BD = 2cm (C và D nằm khác phía đối với AB)

Chứng minh rằng: ∠(CAD) =∠(CBD)

Lời giải:

 Bài tập toán 7

Xét ΔCAD và ΔCBD, ta có:

AC = BC (gt)

AD = BD (gt)

Cd cạnh chung

Suy ra: ΔCAD= ΔCBD(c.c.c)

Vậy ∠ (CAD) =∠ (CBD) ̂(hai góc tương ứng)

Câu 3: Cho góc xOy. Trên tia Ox lấy điểm C, trên tia Oy lấy điểm D sao cho OD = OC. Vẽ các cung tròn tâm C và tâm D có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại E nằm trong xOy. Chứng minh rằng OE là tia phân giác của góc xOy

Lời giải:

 Bài tập toán 7

Xét ΔCOE và ΔDOE. Ta có:

OE cạnh chung

OD = OC (bán kính của 1 cung tròn)

DE=CE (bán kính 2 cung tròn bằng nhau)

Suy ra: ΔCOE= ΔDOE(c.c.c)

Vậy: ∠(COE) = ∠(DOE) ̂(hai góc tương ứng)

Vì OE nằm giữa OC và OD nên OE là tia phân giác cua goác DOC hay OE là tia phân giác của góc xOy

Câu 4: Tìm chỗ sai trong bài làm sau đây của một học sinh (hình bên)

 Bài tập toán 7

ΔABC=ΔDCB (c.c.c)

∠ (B_1 ) =∠ (B_1) ̂(cặp góc tương ứng)

⇒ BC là tia phân giác của góc ABD

Lời giải:

Bạn học sinh suy luận ΔABC=ΔDCB

⇒ ∠(B_1) =∠ (B_1) ̂là sai vì ⇒∠(B_1) và ∠(B_1) ̂không phải là 2 góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau nói trên. Do ssos không suy luận ra được BC là tia phân giác của góc ABD

Câu 5: Tam giác ABC có AB = Ac, M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM vuông góc với BC.

Lời giải:

Xét ΔAMB và ΔAMC, ta có:

AB = AC (gt)

BM = CM (vì M là trung điểm BC)

AM cạnh chung

Suy ra: ΔAMB= ΔAMC(c.c.c)

⇒∠ (AMB) =(AMC) ̂(hai góc tương ứng)

Ta có: ∠(AMB) +∠(AMC) =180o (hai góc kề bù)

∠(AMB) =∠(AMC) =90o. Vậy AM BC

 Bài tập toán 7

Câu 6: Cho đoạn thẳng AB. Vẽ cung tròn tâm A bán kính AB và cung tròn tâm B bán kinh BA, chúng cắt nhau ở C và D. chứng inh rằng:

a, ΔABC= ΔABD

b, ΔACD= ΔBCD

Lời giải:

a, Xét ΔABC và ΔABD, ta có:

AC = AD (bán kính (A))

Ab cạnh chung

BC = BD (bán kính (B))

Suy ra: ΔABC= ΔABD

b, Xét ΔACD= ΔBCD, ta có:

AC = BC (bán kính hai đường tròn)

CD cạnh chung

AD = BD (bán kính hai đường tròn)

Suy ra: ΔACD= ΔBCD(c.c.c)

 Bài tập toán 7

Câu 7: Cho tam giác ABC. Vẽ cung tròn tâm A bán kính BC, vẽ cung tròn tâm C bán kính BA, chúng cắt nhau tại D ( D và B nằm khác phí đối với AC). Chứng minh rằng AD // BC

Lời giải:

Xét ΔABC và ΔCDA, ta có:

AB = CD (theo cách vẽ)

AC cạnh chung

BC = AD (theo cách vẽ)

Suy ra: ΔABC= ΔCDA (c.c.c) ⊥∠(ACB) =∠(CAD)

Vậy AD // BC (vì cáo cặp góc so le trong bằng nhau)

 Bài tập toán 7

Câu 8: Cho đường thẳng xy, các điểm B và C nằm trên xy, điểm A nằm ngoài xy. Dựa vào bài 34, hãy nêu cách vẽ đường thẳng đi qua A và song song với BC.

Lời giải:

 Bài tập toán 7

Nối AB, nửa mặt phẳng bờ BC có chứa A. Vẽ cung tròn tâm A bán kính bằng BC. Vẽ cung tròn tâm C bán kính bằng AB. Hai cung tròn cắt nhau tại D.

Kẻ đường thẳng AD ta có AD // xy

Leave a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Scroll to Top