Trang chủ » Giải bài tập Đơn thức SGK toán 7

Giải bài tập Đơn thức SGK toán 7

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 3 trang 30: Cho các biểu thức đại số:

4xy2;          3 – 2y;      -frac{3}{5}   x2 y3x;    10x + y;

5(x + y);    2x^2left(-frac{1}{2}right)y^3x;   2x2y;    -2y.

Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm:

Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ.

Nhóm 2: Các biểu thức còn lại.

Lời giải

Ta sắp xếp như sau:

Nhóm 1: 3 – 2y;  10x + y; 5(x+y)

Nhóm 2: 4xy2-frac{3}{5}x2 y3x; 2x2 left(-frac{1}{2}right)y3x; 2x2y; -2y

Trả lời câu hỏi Tập 2 Bài 3 trang 30: Cho một ví dụ về đơn thức.

Lời giải

Một ví dụ về đơn thức là 15xy3

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 3 trang 32: Tìm tích của: -frac{1}{4}x^3 và – 8xy2

Lời giải

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 3: Đơn thức

Bài 10 (trang 32 SGK Toán 7 tập 2): Bạn Bình viết ba ví dụ về đơn thức như sau:

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 3: Đơn thức

Em hãy kiểm tra xem bạn viết đã đúng chưa.

Lời giải:

– Bạn Bình đã viết đúng hai đơn thức đó là:

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 3: Đơn thức

Biểu thức (5 – x)x2 = 5x2 – x3 không là đơn thức vì trong biểu thức có chứa phép trừ.

Bài 11 (trang 32 SGK Toán 7 tập 2): Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 3: Đơn thức

Lời giải:

– Theo định nghĩa đơn thức, các biểu thức sau là đơn thức:

b)9x2yz;             c)15,5

– Hai biểu thức phần a) và d) không phải là đơn thức vì chúng có chứa phép cộng hoặc phép trừ.

Bài 12 (trang 32 SGK Toán 7 tập 2): a) Cho biết phần hệ số, phần biến của mỗi đơn thức sau:

2,5x2y; 0,25x2y2.

b) Tính giá trị của mỗi đơn thức trên tại x = 1 và y = -1.

Lời giải:

a) – Đơn thức 2,5x2y có hệ số là 2,5; phần biến là x2y

– Đơn thức 0,25 x2y2 có hệ số là 0,25; phần biến là x2y2

b) Thay x = 1 và y = –1 vào từng đơn thức ta được:

2,5x2y = 2,5.12.(–1) = –2,5

0,25x2y2 = 0,25.12(–1)2 = 0,25.1.1 = 0,25

Bài 13 (trang 32 SGK Toán 7 tập 2): Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được:

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 3: Đơn thức

Lời giải:

a)

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 3: Đơn thức

Đơn thức tích có bậc 7

b)

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 3: Đơn thức

Đơn thức tích có bậc 12

Bài 14 (trang 32 SGK Toán 7 tập 2): Hãy viết các đơn thức với biến x, y và có giá trị bằng 9 tại x = -1 và y = 1.

Phân tích đề

Vì tích của bất kì số nào với 1 đều bằng chính nó. Bên cạnh đó, x và y là khác dấu. Do đó, để đơn thức có giá trị = 9 thì chúng ta có hai cách:

– Lấy tích của -9 với số mũ lẻ của x (ví dụ: (-9).(-1)1 = (-9).(-1)3 = … = 9)

– Lấy tích của 9 với số mũ chẵn của x (ví dụ: 9.(-1)2 = 9.(-1)2 = … = 9)

Thêm một lưu ý nữa là y không ảnh hưởng đến dấu của đơn thức, nên số mũ của y bằng bao nhiêu cũng được.

Lời giải:

Các cách viết đơn thức x, y có giá trị bằng 9:

Cách 1: Lấy tích của -9 với số mũ lẻ của x, còn y tùy ý

– Tổng quát: (-9).xn.ym với n lẻ, m tùy ý và thuộc N

– Ví dụ cụ thể: (-9).x.y; (-9).x3.y2; (-9).x5.y3; …

Cách 2: Lấy tích của 9 với số mũ chẵn của x, còn y tùy ý

– Tổng quát: 9.xn.ym với n chẵn, m tùy ý và thuộc N

– Ví dụ cụ thể: 9.x2.y; 9.x4.y2; 9.x6.y5; …

Leave a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Scroll to Top