Trang chủ » Giải bài tập SGK toán lớp 11. Chương 1. Bài 3. Một số phương trình lượng giác thường gặp

Giải bài tập SGK toán lớp 11. Chương 1. Bài 3. Một số phương trình lượng giác thường gặp

Bài 1 (trang 36 SGK Đại số 11): Giải phương trình: sin2x – sin x = 0

Lời giải:

sin2x – sin x = 0 => sin x( sin x – 1) = 0

Giải bài tập SGK toán lớp 11. Chương 1. Bài 3. Một số phương trình lượng giác thường gặp

Bài 2 (trang 36 SGK Đại số 11): Giải các phương trình sau:

Giải bài tập SGK toán lớp 11. Chương 1. Bài 3. Một số phương trình lượng giác thường gặp

Lời giải:

a. 2cos2x – 3cosx + 1 =0 (1)

đặt t = cos x, điều kiện – 1 ≤t ≤ 1

(1) 2t2 – 3t + 1 =0

Giải bài tập SGK toán lớp 11. Chương 1. Bài 3. Một số phương trình lượng giác thường gặp
Bài 3 (trang 37 SGK Đại số 11): Giải các phương trình sau:
Giải bài tập SGK toán lớp 11. Chương 1. Bài 3. Một số phương trình lượng giác thường gặp
Lời giải:
Giải bài tập SGK toán lớp 11. Chương 1. Bài 3. Một số phương trình lượng giác thường gặp

t2 + 2t – 3 = 0 => t1 = -3 (loại), t2 = 1 (nhận)

Với t2 = 1 ta có:

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

b.8cos2x + 2sinx – 7 = 0 (1)

vì cos2x = 1 – sin2x nên (1)<=>8(1-sin2x) + 2sinx – 7 = 0

<=> 8sin2x – 2sinx – 1 = 0

Đặt t = sin x với điều kiện -1 ≤ t ≤ 1, ta có:

 
Giải bài tập SGK toán lớp 11. Chương 1. Bài 3. Một số phương trình lượng giác thường gặp

c. 2tan2x + 3tanx + 1 = 0 (3)

Đặt t = tanx, t ∈ R, ta có:

Giải bài tập SGK toán lớp 11. Chương 1. Bài 3. Một số phương trình lượng giác thường gặp

d. tanx – 2cotx + 1 = 0

<=>tan2x + tanx – 2 =0 (với tanx ≠ 0)

Đặt t = tanx, t ∈ R, ta có:

t2 + t – 2 = 0=> t1 = – 2, t2 = 1

Giải bài tập SGK toán lớp 11. Chương 1. Bài 3. Một số phương trình lượng giác thường gặp

Bài 4 (trang 37 SGK Đại số 11): Giải các phương trình sau:

a. 2sin2 x + sinx.cosx – 3cos2 x = 0

b. 3sin2 x – 4 sinx.cosx + 5 cos2 x =2

c. sin2 x + sin2x – 2 cos2 x = 1/2

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Lời giải:

a. 2 sin2x + sinx.cosx – 3cos2x = 0 (1)

nhận xét: nếu cosx = 0 thì x = π/2 + kπ không là nghiệm của phương trình (1).

Vậy chia 2 vế cho cos2x (cos2x ≠ 0)

Khi đó (1) <=> 2tan2x + tanx – 3 = 0 (2)

Đặt t = tanx, t ∈ R. Ta có:

(2)<=>2t2 + t – 3 = 0

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

b.3sin2x – 4sinx.cosx + 5cos2x = 2

<=> 3sin2x – 4sinx.cosx + 5cos2x = 2(sin2x + cos2x )

<=>sin2x – 4sinx.cosx + 3 cos2x = 0 (1)

*Nhận xét: cosx = 0<=>x = π/2 + kπ không là nghiệm của phương trình (1).

Chia hai vế phương trình cho cos2x ( cos2x ≠ 0)

(1) <=> tan2x – 4tanx + 3 = 0 (2)

Đặt t = tan x, t ∈ R, ta có:

(2) <=> t2 – 4t + 3 = 0

Giải bài tập SGK toán lớp 11. Chương 1. Bài 3. Một số phương trình lượng giác thường gặp

*Nhận xét: cosx = 0<=>x = π/2 + kπ không là nghiệm của phương trình (1). Chia 2 vế của phương trình cho cos2x (cos2x ≠ 0). Ta có:

(1)<=>tan2x + 4tanx – 5 = 0 (2)

Đặt t = tan x, khi đó:

(2)<=>t2 + 4t – 5 = 0

Giải bài tập SGK toán lớp 11. Chương 1. Bài 3. Một số phương trình lượng giác thường gặp

Bài 5: (Trang 37 SGK Giải tích lớp 11)

Giải các phương trình sau:

a) cosx – √3sinx = √2         b) 3sin3x – 4cos3x = 5
c) 2sin2x + 2cos2x – √2 = 0     d) 5cos2x + 12sin2x – 13 = 0

Đáp án và hướng dẫn giải bài 5:

a) cosx – √3sinx = √2 ⇔ cosx – tan π/3sinx = √2

⇔ cos π/3cosx – sinπ/3sinx = √2cosπ/3

⇔ cos(x +π/3) = √2/2

⇔ Giải bài tập trang 36, 37 SGK Giải tích 11

b) 3sin3x – 4cos3x = 5 ⇔ 3/5sin3x – 4/5cos3x = 1.

Đặt α = arccos thì phương trình trở thành

cosαsin3x – sinαcos3x = 1 ⇔ sin(3x – α) = 1 ⇔ 3x – α = π/2 + k2π

⇔ x = π/6 + α/3 + k(2π/3), k ∈ Z (trong đó α = arccos3/5).

c) Ta có sinx + cosx =  √2cos(x – π/4) nên phương trình tương đương với 2√2cos(x – π/4) – √2 = 0 ⇔ cos(x – π/4) = 1/2

⇔ Giải bài tập trang 36, 37 SGK Giải tích 11

d) 5cos2x + 12sin2x – 13 = 0 ⇔ 15/3cosx + 12/13sinx = 1

Đặt α = arccos5/13 thì phương trình trở thành

cosαcos2x + sinαsin2x = 1 ⇔ cos(2x – α) = 1

⇔ x = α/2 + kπ, k ∈ Z (trong đó α = arccos 5/13).

Bài 6: (Trang 37 SGK Giải tích lớp 11)

a. tan(2x + 1) tan(3x – 1) = 1
b. tanx + tan(x + π/4) = 1

Đáp án và hướng dẫn giải bài 6:

a. tan(2x + 1) tan(3x – 1) = 1

⇔ tan(2x + 1) = 1/tan(3x – 1) = cot(3x – 1)

Vì tan(3x – 1) cot(3x – 1) = 1

⇔  tan(2x + 1)  = tan(π/2 – 3x + 1)

⇔  2x + 1 = π/2 – 3x + 1 + kπ ⇔ x = π/10 + kπ/5 (k ∈ Z)

b. tanx + tan(x + π/2) = 1 ⇔ tan + Giải bài tập trang 36, 37 SGK Giải tích 11

Giải bài tập trang 36, 37 SGK Giải tích 11

Giải bài tập trang 36, 37 SGK Giải tích 11

 

Leave a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Scroll to Top