Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bạn đầy đủ kiến thức và nội dung về đặc điểm sinh sản nào sau đây là của thỏ mà bạn đang tìm kiếm do chính biên tập viên Làm Bài Tập biên soạn và tổng hợp. Ngoài ra, bạn có thể tìm thấy những chủ đề có liên quan khác trên trang web lambaitap.edu.vn của chúng tôi. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích cho bạn.
Chăn nuôi thỏ là nghề mang lại thu nhập cao cho người chăn nuôi. Thịt thỏ có giá trị dinh dưỡng tốt (nhiều đạm, ít mỡ), dễ tiêu hóa; góp phần làm đa dạng nguồn thực phẩm cho người tiêu dùng. Tuy nhiên, Thỏ là loại vật nuôi có sức đề kháng kém, dễ cảm nhiễm các mầm bệnh và phát triển thành dịch, đặc biệt là thỏ sinh sản. Các giống thỏ ngoại chủ yếu hiện nay là thỏ New Zealand và thỏ California.
1. Giới thiệu các giống thỏ ngoại
1.1. Giống thỏ New Zealand
Đặc điểm ngoại hình: Lông dày, màu trắng tuyền, mắt hồng, khối lượng trưởng thành từ 5 – 5.5 kg/con.
Khả năng sinh sản:
– Tuổi động dục lần đầu: 4 – 4,5 tháng tuổi.
– Tuổi phối giống lần đầu: 5-6 tháng tuổi.
– Khối lượng phối giống lần đầu 3-3,2 kg/con.
– Thỏ đẻ khỏe, mỗi năm 6-7 lứa, mỗi lứa 7-8 con. Khối lượng con sơ sinh 50-60 gam, khối lượng con cai sữa 650-700 gam, khối lượng thỏ lúc 3 tháng tuổi 2,8-3 kg.
– Tỷ lệ thịt xẻ từ 52-55%.
1.2. Giống thỏ California
Đặc điểm ngoại hình: Thân có màu trắng, thân ngắn hơn thỏ New Zealand. Riêng lông tai, mũi, đôi khi lông đuôi và 4 chân có màu xám đen.
Khả năng sinh sản:
– Tuổi động dục lần đầu 4 – 4,5 tháng.
– Tuổi phối giống lần đầu 5 – 6 tháng.
– Thỏ đẻ 5 – 6 lứa/năm, 6 – 8 con/lứa.
Đây là giống thỏ cho thịt, khối lượng trung bình là 4,5 – 5kg/con, tỷ lệ thịt xẻ 55 – 60%.
2. Nhu cầu dinh dưỡng cho thỏ
Thỏ có khả năng tiêu hoá nhiều chất xơ nên có thể nuôi thỏ bằng các loại cỏ và rau, củ quả, phụ phẩm … Tuy nhiên chăn nuôi thỏ ngoại muốn hiệu quả phải bổ sung thức ăn tinh hỗn hợp, củ quả.
Chú ý mỗi giai đoạn và định hướng nuôi thì nhu cầu dinh dưỡng khác nhau.
Thức ăn cho thỏ phải đủ:
– Chất bột đường: có nhiều trong củ quả
– Chất đạm
Xem thêm: Top 10+ toán lớp 5 trang 143 chính xác nhất
– Chất xơ
– Vitamin: lá xanh
– Nước uống
Bảng: Khẩu phần thức ăn cho thỏ (gam/con/ngày)
Ghi chú:
– Đối với thức ăn tinh hỗn hợp phải chọn những thức ăn có hàm lượng dinh dưỡng như sau:
+ Năng lượng trao đổi: 2.500 – 2.800 Kcal/kg
+ Protein thô: 15-17%
+ Chất béo: 3%
+ Xơ thô: 11 % (min)
+ Ca: 1,1 – 1,4%
+ P: 0,7%
+ Lysine: 0,7%
+ Methionine: 0,25%
– Đối với thức ăn thô xanh:
+ Cần rửa sạch, không để dinh bẩn bùn đất hoặc nước bẩn.
+ Thức ăn củ quả nên cắt thành miếng nhỏ.
3. Chuồng trại nuôi thỏ
Quy cách lồng chuồng phù hợp nhất là ngăn lồng khối hình hộp chữ nhật đặt ngang, thành lồng cao 40-50 cm, dài 90cm, sâu 60 cm, đặt lồng cách mặt đất 50-60 cm. Mỗi ngăn đó có thể nuôi 5-6 con sau cai sữa hoặc 2 con hậu bị giống hoặc 1 con thỏ giống sinh sản.
Đáy lồng chuồng: Phải có khe hở, lỗ thoát phân, nước tiểu dễ dàng. Nếu làm bằng lưới mắt cáo, ô vuông phải là loại dày 2,5m, lổ lưới rộng 1,25 x 1,25mm.
– Máng thức ăn thô: Phải thiết kế sao cho thỏ tự rút rau, lá, cỏ để ăn, nhưng không cào bới vào đáy lồng hoặc không chui vào dẫm nát.
– Máng thức ăn tinh: Có thể làm bằng vật liệu khác nhau, nhưng miệng phải làm hẹp khoảng 10-12 cm để thỏ không nằm vào máng ăn được, chiều cao của máng 6-8 cm.
– Dụng cụ uống nước: Để giữa vệ sinh cho nước uống có thể làm khay nước có kiểu chai dốc ngược, tốt nhất nên đặt hệ thống nước tự động.
4. Kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng thỏ ngoại sinh sản
Xem thêm: Top 19 climbing without a safety rope is forbidden chính xác nhất
Để nuôi thỏ ngoại sinh sản mang lại hiệu quả cao, bà con chăn nuôi cần chú trọng thực hiện một số biện pháp sau:
4.1. Kỹ thuật chọn giống
Chọn giống nên dựa theo các nguyên tắc cơ bản:
a. Chọn theo gia đình:
– Tránh tình trạng đồng huyết (phải có phiếu theo dõi sinh sản của bố mẹ).
– Các tính năng để chọn:
+ Tỷ lệ thụ thai: trên 70%, đẻ 5-7 lứa/năm
+ Số con sơ sinh sống đạt 7 con trở lên, cai sữa đạt trên 6 con.
+ Tiết sữa tốt.
b. Chọn theo cá thể:
– Con giống phải khoẻ mạnh (nhanh nhẹn, lông bóng mượt, cơ quan sinh dục phát triển cân đối).
– Thỏ đực giống: Đầu to và thô, má phình rộng, tai dày, hình chữ V …
– Thỏ cái giống: Lưng phẳng, mông nở, hai hàng vú cân đối,…
4.2. Giai đoạn hậu bị và phối giống
Giai đoạn này không nên cho thỏ ăn quá nhiều thức ăn giàu tinh bột như ngô, gạo, sắn khô… để tránh hiện tượng vô sinh tạm thời, nên cho ăn bổ sung thức ăn giàu vitamin A, D, E (cà rốt, hạt nảy mầm). Trong giai đoạn hậu bị, mỗi con thỏ trong 1 ngày có thể cho ăn 450-500 gam thức ăn thô xanh các loại, 100-150 gam củ quả và 50-80 gam thức ăn tinh hỗn hợp. Đồng thời phải nhốt riêng con cái và con đực.
Khi thỏ đực 6-7 tháng tuổi, trọng lượng trên 3 kg; thỏ cái 5 tháng tuổi, trọng lượng 2,8 – 3 kg, tiến hành cho ghép đôi phối giống. Thỏ sinh sản lần đầu thường ít có biểu hiện động dục ra bên ngoài, thường dựa vào tháng tuổi của thỏ để cho phối giống. Thỏ sinh sản qua lứa đầu, khi kiểm tra thấy niêm mạc âm hộ thỏ cái sưng, mẩy và có màu đỏ là thỏ có biểu hiện động dục. Nên phối giống cho thỏ vào sáng sớm; thường phối lại lần thứ 2 sau lần thứ nhất 6 tiếng để tỷ lệ thụ thai cao. Khi phối giống, bắt thỏ cái sang chuồng thỏ đực. Thời gian phối chỉ kéo dài 15 – 20 giây. Khi con đực co mình ngã lăn cạnh con cái hoặc ngã ngồi xuống sàn chuồng phía sau con cái và phát ra một tiếng kêu nhỏ báo hiệu việc giao phối kết thúc.
4.3. Giai đoạn thỏ đẻ và nuôi con
Chu kỳ động dục: Trung bình chu kỳ động dục của thỏ là 14-16 ngày, thời gian động dục kéo dài 3-5 ngày.
Thỏ mang thai 28 – 32 ngày. Trong thời gian này, cần tiến hành nuôi tách riêng thỏ chửa để tránh hiện tượng thỏ đùa giỡn làm động thai; cho thỏ ăn nhiều và đầy đủ các chất dinh dưỡng để nuôi thai, cần cho ăn thức ăn giàu vitamin A, D, E và Protein để dưỡng thai tốt.
Thỏ thường đẻ vào ban đêm, trước khi đẻ có hiện tượng nhổ lông bụng làm ổ, nên tác động hỗ trợ thu gọn ổ, lấy giẻ sạch mềm, cỏ khô… lót làm ổ cho thỏ. Ổ đẻ được đưa vào lồng trước 2 – 3 ngày thỏ đẻ. Thỏ mẹ sau đẻ khoảng 3-4 ngày là có thể động dục và phối giống (tùy điều kiện cho phối). Thời gian thỏ đẻ và tiết sữa nuôi con, cần bảo đảm chế độ dinh dưỡng tốt, nước uống đầy đủ, nên cho thỏ mẹ uống nước đường hoặc ăn mía để phục hồi sức khoẻ nhanh và tiết sữa nhiều.
Thỏ sau khi đẻ có thể tiến hành phối giống lại theo chu kỳ 3 ngày, 10 – 15 ngày hoặc sau khi con tách mẹ được 3 ngày. Tùy theo chu kỳ mà khả năng thụ thai sẽ đạt được ở các mức 30%, 50% và 98% (thường phối giống lại từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 9 sau tách con).
4.4. Chăm sóc thỏ con bú mẹ
Thỏ con sơ sinh sau 15 giờ mới bắt đầu bú mẹ. Trong 18 ngày đầu, thỏ con sống và phát triển hoàn toàn bằng sữa mẹ, đây là giai đoạn quyết định đến tỷ lệ nuôi sống của thỏ con. Thỏ mẹ chỉ cần cho con bú một lần trong ngày đêm là đủ no. Thỏ mẹ có 8-10 vú, nhưng khi đẻ trên 10 con thì tốt nhất chỉ nuôi 7-8 con, có thể san bớt một số con của đàn đông con sang đàn ít con hơn.
Khi thỏ được 18-21 ngày tuổi thì bỏ ổ đẻ, để đàn con ở trong lồng với mẹ và chúng có thể tập ăn những thức ăn của thỏ mẹ. Giai đoạn này phải bổ sung các loại thức ăn xanh non để thỏ con tập ăn .
Xem thêm: Top 20+ khi cá thở ra diễn biến nào sau đây đúng chi tiết nhất
Đến ngày thứ 30 thì bắt đầu cai sữa cho đàn con và tách chúng nuôi riêng.
4.5. Chăm sóc thỏ đực giống
Thỏ đực được chọn làm giống phải đạt đến 6-7 tháng tuổi mới cho phối giống, chỉ cho phối giống đến khoảng 3 năm tuổi là loại.
Thức ăn cho thỏ đực giống phải đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết như protêin, các vitamin A, D, E,… không nên cho ăn các thức ăn quá nhiều tinh bột dẫn đến thỏ đực quá béo, hiệu quả phối giống kém.
Mỗi ngày nên cho thỏ đực giống ăn 500-600 gam cỏ lá xanh các loại, 200-300 gam củ quả và 100-150 gam thức ăn tinh hỗn hợp. Cần phát hiện sớm những con có tính đực kém như: Phối giống không hăng, kết quả thụ thai thấp để tìm biện pháp khắc phục và loại thải kịp thời.
Lồng chuồng thỏ đực phải cách xa chuồng nuôi thỏ cái để tránh những kích thích phản xạ có hại cho con đực.
5. Một số bệnh hay gặp ở thỏ và cách phòng, trị
Thỏ có sức đề kháng cơ thể kém, dễ cảm nhiễm các mầm bệnh và phát triển thành dịch. Để hạn chế tối đa tổn thất kinh tế do dịch bệnh, điều rất quan trọng trong chăn nuôi thỏ là tạo ra môi trường tiểu khí hậu chuồng nuôi hợp vệ sinh và tuân thủ nghiêm ngặt các biện pháp vệ sinh phòng bệnh. Cụ thể, hàng ngày cần làm vệ sinh lồng nuôi, chuồng nuôi; định kỳ vệ sinh tiêu độc sát trùng lồng, chuồng, máng ăn, máng uống, ổ đẻ; cần cung cấp cho thỏ đầy đủ thức ăn và nuớc uống đảm bảo chất lượng.
Các bệnh thỏ thường mắc là bệnh bại huyết, bệnh ghẻ, bệnh cầu trùng,… Triệu chứng và cách sử dụng các loại thuốc để phòng trị các bệnh này như sau:
5.1. Bệnh ghẻ thỏ
Đây là bệnh ký sinh trùng ngoài da rất phổ biến, gây tác hại lớn trong chăn nuôi thỏ. Bệnh ghẻ thể hiện ở hai dạng:
– Ghẻ đầu: Do loài ghẻ Notoedres ký sinh gây bệnh ở mí mắt, mũi, mép, có khi lan sang cả cổ, gáy và thường lây truyền sang móng chân, gót chân, da vùng hậu môn và cơ quan sinh dục.
– Ghẻ tai: Do loài ghẻ Psoroptes ký sinh gây bệnh ở trong lổ tai, vành tai.
Triệu chứng: Thỏ ngứa, rụng lông và đóng vảy. Lúc đầu ở các điểm bị ghẻ thấy rụng lông, sau đó thấy các vảy rộp trắng xám, dày cộp lên và cứng lại, nhiều khi dưới lớp vảy có mủ do bị viêm da kế phát. Thỏ bị bệnh thường khó chịu, không yên tĩnh, kém ăn, gầy dần và chết.
Phòng trị: Ở những cơ sở nuôi thỏ đã có ghẻ thì phải thường xuyên kiểm tra từng con ở những điểm hay mắc ghẻ. Nếu có con mắc bệnh thì phải cách ly và định kỳ sát trùng chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi. Khi thỏ mắc bệnh thì dùng Ivermectin tiêm 0,25 ml/ 1 kg thể trọng.
5.2. Bệnh cầu trùng (cocidiosis)
Bệnh do đơn bào ký sinh Eimeria gây nên trong điều kiện chăn nuôi vệ sinh kém. Khi bị nhiễm cầu trùng thỏ thường xù lông, kém ăn, đôi khi ỉa chảy, phân lỏng có màu xanh, thân nhiệt cao hơn bình thường, nước mũi, nước dãi chảy nhiều.
Phòng bệnh: Khi thỏ bị bệnh, dùng thuốc chống cầu trùng như Anticoc, HanE3: 0,1- 0,2 g/kg thể trọng. Phòng bệnh sử dụng thuốc Anticoc, HanE3 bằng ½ liều điều trị.
5.3. Bệnh bại huyết thỏ
Đây là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra và có tính lây lan rất nhanh và rộng. Trong môi trường nhiễm bệnh, điều kiện vệ sinh, nuôi dưỡng kém, bệnh bùng phát rất nhanh, rộng và gây chết thỏ hàng loạt. Bệnh chủ yếu xảy ra ở thỏ lứa tuổi từ 1,5 tháng trở lên.
Thỏ bị bệnh vẫn ăn uống bình thường, đôi khi thỏ lờ đờ, bỏ ăn trong thời gian ngắn rồi chết hàng loạt. Trước khi chết thỏ giãy dụa, quay vòng, máu hộc ra ở mồm, mũi; gan sưng to, bở; vành tim, phổi, khí quản xuất huyết.
Bệnh do virus gây ra nên việc điều trị là không có hiệu quả, chủ yếu phòng là chính, bằng cách: Tiêm phòng bằng vắc xin VHD bại huyết với liều 1ml/con lúc thỏ đạt 2 tháng tuổi. Đối với thỏ sinh sản, tiêm định kỳ 6-8 tháng 1 lần./.
Nguyễn Văn Tâm
(Chi cục CNTY Bình Định)
Top 22 đặc điểm sinh sản nào sau đây là của thỏ tổng hợp bởi Lambaitap.edu.vn
Tập tính sinh sản nào dưới đây có ở thỏ hoang?
- Tác giả: toptailieu.vn
- Ngày đăng: 05/23/2022
- Đánh giá: 4.99 (991 vote)
- Tóm tắt: (2)… của trứng, ngược hẳn với hình thức sinh sản … … học 7 có đáp án (Đề 2) CÂU 1: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm giúp sán là …
- Nguồn: 🔗
4 lỗi kỹ thuật nuôi Thỏ sinh sản và mang thai thường gặp
- Tác giả: petmart.vn
- Ngày đăng: 03/27/2022
- Đánh giá: 4.43 (206 vote)
- Tóm tắt: Chế độ dinh dưỡng cần dựa trên giống nòi, tính cách và quá trình phát triển của Thỏ. Không nên cho chúng ăn quá nhiều. Đặc biệt là các giống thỏ …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Thông thường, Thỏ mang thai 28 – 32 ngày. Trong thời gian này, cần tiến hành nuôi tách riêng Thỏ cái để tránh động thai. Cho Thỏ ăn nhiều và đầy đủ các chất dinh dưỡng để nuôi thai. Cung cấp thức ăn cho Thỏ giàu Vitamin A, D, E và Protein để dưỡng …
- Nguồn: 🔗
Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?
- Tác giả: vungoi.vn
- Ngày đăng: 12/08/2021
- Đánh giá: 4.38 (251 vote)
- Tóm tắt: >> Học trực tuyến lớp 7 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp học sinh lớp 7 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
- Nguồn: 🔗
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 46: Thỏ (có đáp án)
- Tác giả: tailieu.com
- Ngày đăng: 10/30/2022
- Đánh giá: 4.18 (266 vote)
- Tóm tắt: Câu 10: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng khi nói về đặc điểm của thỏ. A. Đào hang. B. Hoạt động vào ban đêm. C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ. D. Là động …
- Nguồn: 🔗
Thông tin kĩ thuật – ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA THỎ – Vemedim
- Tác giả: vemedim.com
- Ngày đăng: 06/18/2022
- Đánh giá: 3.9 (267 vote)
- Tóm tắt: Thỏ là loài gia súc tương đối yếu, khá nhạy cảm và dễ có phản ứng cơ thể với những điều kiện thay đổi của môi trường …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: – Cơ quan sinh dục cái: Ở con cái, buồng trứng (noãn sào) có dạng oval và không vượt quá 1-1,5cm, phía dưới buồng trứng là ống dẫn trứng nối liền với 2 sừng tử cung độc lập 2 bên khoảng 7cm và thông với phần trên âm đạo bằng cổ tử cung. Toàn bộ bộ …
- Nguồn: 🔗
Xem thêm: Top 19 she last visited her home country ten years ago
Máy bơm rửa xe đa năng
- Tác giả: maybomruaxe.net
- Ngày đăng: 09/27/2022
- Đánh giá: 3.65 (413 vote)
- Tóm tắt: Thỏ đẻ trứng hay đẻ con ? Để giải đáp cho thắc mắc này, bài viết sau đây chúng tôi xin được chia sẻ đến các bạn những đặc điểm sinh sản của …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Trên đây là một vài thông tin về quá trình sinh sản của thỏ mà chúng tôi chia sẻ, cũng như giải đáp thắc mắc cho các bạn về thỏ đẻ con hay đẻ trứng. Hi vọng rằng các bạn đã có thêm những thông tin kiến thức bổ ích cho mình. Để cập nhật thêm những …
- Nguồn: 🔗
Đặc điểm sinh sản nào sau đây là của thỏ a thụ tinh ngoài đẻ trứng
- Tác giả: boxhoidap.com
- Ngày đăng: 12/13/2021
- Đánh giá: 3.47 (303 vote)
- Tóm tắt: Đặc điểm sinh sản nào sau đây là của thỏ a thụ tinh ngoài đẻ trứng. Tuổi thọ của thỏ tử 4 đến 4-10 năm, thời kì mang thai khoảng 31 ngày.Thỏ nuôi là loài …
- Nguồn: 🔗
Một số đặc điểm sinh học của thỏ | Cổng TTĐT Tài năng trẻ Quốc gia
- Tác giả: m.tainangviet.vn
- Ngày đăng: 01/13/2022
- Đánh giá: 3.32 (419 vote)
- Tóm tắt: chỉ khi nào thỏ động dục thì mới chịu đực, sau khi giao phối 9-10 giờ thì trứng mới rụng, đây là đặc điểm sinh sản khác hẳn so với các gia súc …
- Nguồn: 🔗
Chương 6. Ngành Động vật có xương sống
- Tác giả: hoc24.vn
- Ngày đăng: 12/20/2021
- Đánh giá: 3.17 (262 vote)
- Tóm tắt: Thỏ con đẻ ra, thỏ mẹ liếm sạch da toàn thân và đậy lớp lông kín cả đàn. Thỏ mẹ vừa tiết sữa nuôi con, vừa mang thai. Vì vậy sau khi thỏ đẻ được 1 – 3 ngày có …
- Nguồn: 🔗
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 46 có đáp án: Thỏ – VietJack.com
- Tác giả: vietjack.com
- Ngày đăng: 03/20/2022
- Đánh giá: 2.84 (151 vote)
- Tóm tắt: Câu 3: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai? A. Con đực có hai cơ quan giao phối. B. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm. C. Có tập tính đào …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Khi chạy, thoạt đầu chân trước và chân sau của thỏ đạp mạnh vào đất, đẩy cơ thể về phía trước, lúc đó lưng thỏ …(1)… và chân trước đánh mạnh về phía sau, chân sau về phía trước. Khi …(2)… đạp xuống đất đạp cơ thể tung mình về phía trước thì …(3)… …
- Nguồn: 🔗
Trắc nghiệm sinh học 7 bài 46: Thỏ
- Tác giả: tech12h.com
- Ngày đăng: 10/05/2022
- Đánh giá: 2.84 (94 vote)
- Tóm tắt: cổ, ngực, thắt lưng, đuôi. Câu 10: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng khi nói về đặc điểm của thỏ. A. Đào hang; B. Hoạt …
- Nguồn: 🔗
Xem thêm: Top 10+ many nations have laws đầy đủ nhất
Đặc điểm sinh học của thỏ (phần 1)
- Tác giả: huougiong.com
- Ngày đăng: 03/01/2022
- Đánh giá: 2.6 (52 vote)
- Tóm tắt: Thỏ có một số các tập tính như sau: thỏ sống bình thường thì đào hang làm nơi trú ẩn và sinh sản, và dễ dàng nhận biết mùi của chính nó.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Cơ quan thính giác thỏ rất tốt. Thỏ rất nhạy cảm với tiếng động dù là rất nhẹ chúng cũng phát hiện và chúng cũng rất nhát dễ sợ hải, do vậy trong chăn nuôi tránh tiếng động ồn ào cho thỏ. Trong đêm tối mắt vẫn nhìn thấy mọi vật, do vậy thỏ vẫn có …
- Nguồn: 🔗
Tập tính sinh sản nào dưới đây có ở thỏ hoang? – Toploigiai
- Tác giả: toploigiai.vn
- Ngày đăng: 02/19/2022
- Đánh giá: 2.59 (111 vote)
- Tóm tắt: Cụ thể từng giai đoạn thì đặc điểm sinh sản của thỏ sẽ có những chuyển biến như sau: 2. 1. Thời kỳ động dục. Động dục là tình trạng sinh lý biểu hiện khả …
- Nguồn: 🔗
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 55 (có đáp án): Tiến hóa về sinh sản
- Tác giả: sachgiaibaitap.com
- Ngày đăng: 02/20/2022
- Đánh giá: 2.39 (93 vote)
- Tóm tắt: d. Trai sông. Châu chấu phân tính, sinh sản hữu tính bằng thụ tinh trong. → Đáp án b. Câu 7: Phát biểu nào sau đây về giới tính của động vật là đúng?
- Nguồn: 🔗
Tập tính sinh sản nào dưới đây có ở thỏ hoang?
- Tác giả: tailieumoi.vn
- Ngày đăng: 01/31/2022
- Đánh giá: 2.41 (60 vote)
- Tóm tắt: Đáp án D · CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ · Câu 1: · Câu 2: · Câu 3: · Câu 4: · Câu 5: · Câu 6: · Câu 7: …
- Nguồn: 🔗
Tập tính sinh sản nào dưới đây có ở thỏ hoang?
- Tác giả: hamchoi.vn
- Ngày đăng: 08/16/2022
- Đánh giá: 2.36 (120 vote)
- Tóm tắt: Ở động vật, sinh sản vô tính có hai hình thức chính là? … Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Hình thức sinh sản …
- Nguồn: 🔗
Xem thêm: Top 20+ they think visiting the pyramids is interesting đầy đủ nhất
Bật mí kỹ thuật nuôi thỏ sinh sản từ các chuyên gia
- Tác giả: may3a.com
- Ngày đăng: 01/23/2022
- Đánh giá: 2.13 (76 vote)
- Tóm tắt: Theo kết quả nghiên cứu lượng đạm thô từ 33 – 35g/con/ ngày cho kết quả sinh sản tốt, phát triển ổn định, đặc biệt là thời kỳ thỏ mang thai và cho con bú. Kỹ …
- Nguồn: 🔗
Đề kiểm tra giữa kì 2 Sinh 7 – Đề số 4 có lời giải chi tiết
- Tác giả: loigiaihay.com
- Ngày đăng: 08/08/2022
- Đánh giá: 1.99 (144 vote)
- Tóm tắt: Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không phải là của hệ tuần hoàn thỏ ? A. Tim 3 ngăn. B. Tim 4 ngăn. … Câu 11: Ếch sinh sản vào mùa nào trong năm ? A. Mùa xuân.
- Nguồn: 🔗
Trắc nghiệm sinh học 7 bài 46: Thỏ
- Tác giả: conkec.com
- Ngày đăng: 04/22/2022
- Đánh giá: 2.02 (161 vote)
- Tóm tắt: Câu 10: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng khi nói về đặc điểm của thỏ. A. Đào hang; B. Hoạt động vào ban đêm; C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ; D. Là động …
- Nguồn: 🔗
Tập tính sinh sản nào dưới đây có ở thỏ hoang?
- Tác giả: vndoc.com
- Ngày đăng: 07/12/2022
- Đánh giá: 1.83 (98 vote)
- Tóm tắt: Theo đặc điểm sinh sản của thỏ thì thời gian cần thiết để trứng di chuyển gặp tinh trùng từ khi rụng là 4 tiếng. Trên cơ sở đó, …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Với những con thỏ bình thường thì quá trình sinh sản của nó đều trải qua 4 giai đoạn đó là: Động dục, rụng trứng phối giống, thời kỳ chữa và cuối cùng là thời kỳ thỏ đẻ con. Cụ thể từng giai đoạn thì đặc điểm sinh sản của thỏ sẽ có những chuyển biến …
- Nguồn: 🔗
đặc điểm sinh sản của thỏ có gì tiến hóa hơn những động vật đã học?
- Tác giả: hoidapvietjack.com
- Ngày đăng: 09/16/2022
- Đánh giá: 1.7 (121 vote)
- Tóm tắt: đặc điểm sinh sản của thỏ có gì tiến hóa hơn những động vật đã học? … Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của lớp thú:.
- Nguồn: 🔗
Một số điểm cần lưu ý trong chăn nuôi thỏ – Hội Nông dân
- Tác giả: hnd.baclieu.gov.vn
- Ngày đăng: 10/16/2022
- Đánh giá: 1.67 (145 vote)
- Tóm tắt: Về cơ bản, thỏ thuộc loại dễ nuôi, tuy nhiên để nuôi thỏ đạt hiệu quả cao cần chú ý các vấn đề sau đây: · 1. · Do đặc điểm của dạ dày thỏ là co giãn tốt nhưng co …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Trong trường hợp chăn nuôi thỏ quy mô lớn cần xây dựng chuồng trại cẩn thận. Chuồng trại phải đảm bảo thông thoáng và dễ làm vệ sinh. Trong trường hợp nuôi thỏ quy mô gia đình, có thể đặt lồng dưới gốc cây có bóng mát ngoài vườn, đầu nhà, có mái che …
- Nguồn: 🔗