Trang chủ » Giải bài tập Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét SBT Toán 8 T2

Giải bài tập Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét SBT Toán 8 T2

Câu 1: Cho tam giác ABC có Cạnh BC = a, Trên cạnh AB lấy các điểm D và E sao cho AD = DE = Eb, Từ D, E kẻ các đường thẳng song song với BC, cắt cạnh AC theo thứ tự tại M và N. Tính theo a độ dài các đoạn thẳng DM và EN.

Lời giải:

Bài tập toán lớp 8

Ta có: AD = DE = EB = 13 AB (gt) (1)

Suy ra: AE = AD + DE = 23 AB (2)

Trong ΔABC, ta có: DM // BC (gt)

 Bài tập toán lớp 8

Câu 2: Cho hình vẽ bên

Cho biết MN // BC, AB =25cm, BC = 45cm, AM = 16cm, AN =10cm

Tính độ dài x, y của các đoạn thẳng MN,AC.

 Bài tập toán lớp 8

Lời giải:

Trong ΔABC,ta có: MN // BC (gt)

Suy ra:Bài tập toán lớp 8 (Hệ quả định lí Ta-lét)

Suy ra: 10/25 = 16/y = x/45

Vậy: y = (25.16)/10 = 40

x = (10.45)/25 =18

Câu 3: Hình vẽ cho biết tam giác ABC vuông tại A, MN // BC, AB =24cm, AM=24cm, AN = 12cm. Tính độ dài x, y của các đoạn thẳng NC, BC.

 Bài tập toán lớp 8

Lời giải:

 Bài tập toán lớp 8

Câu 4: Hình thang ABCD (AB // CD) có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O

Chứng minh rằng: Oa,OD = Ob,OC

 Bài tập toán lớp 8

Lời giải:

Trong ΔOCD, ta có: AB // CD (gt)

Suy ra OA/OD = OB/OC (hệ quả định lí ta-lét)

Vậy Oa,OD = Ob,OC

Câu 5: Hình thang cân ABCD (AB//CD) có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BD và AC. Cho biết MD = 3MO, đáy lớn CD = 5,6cm

a, Tính độ dài đoạn thẳng MN và đáy nhỏ Ab,

b,So sánh độ dài đoạn thẳng MN với nửa hiệu của CD và AB

 Bài tập toán lớp 8

Lời giải:

a, Vì ABCD là hình thang cân có AB // CD nên:

AC = BD (1)

Xét ΔADC và ΔBCD, ta có:

AC = BD (chứng minh trên)

AD = BC (ABCD cân)

CD cạnh chung

Suy ra: ΔADC = ΔBCD (c.c.c)

Suy ra : ∠(ACD) =∠( BDC)

Hay ∠(OCD) = ∠( ODC)

Suy ra tam giác OCD cân tại O

Suy ra: OD = OC (tính chất tam giác cân) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: OA = OB

Lại có: MD = 3MO (gt) ⇒ NC = 3NO

 Bài tập toán lớp 8

Suy ra: MN = 1/4 CD = 1/4 .5,6 = 1,4 (cm)

Ta có: MB = MD (gt)

Suy ra: MB = 3OM hay OB = 2OM

Lại có: AB // CD (gt) suy ra: MN // AB

Trong ΔOAB, ta có: MN // AB

Bài tập toán lớp 8

Leave a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Scroll to Top