Trong các cặp số (-2 ; 1), (0 ; 2), (-1 ; 0), (1,5 ; 3) và (4 ; -3), cặp số nào là nghiệm của phương trình:
a) 5x + 4y = 8 b) 3x + 5y = -3
Thay từng cặp số trên vào phương trình:
a) 5x + 4y = 8
5.(-2) + 4.1 = -6
≠
8 nên (-2 ; 1) không phải là nghiệm của phương trình.
5.0 + 4.2 = 8 nên (0 ; 2) là nghiệm của phương trình
5.(-1) + 4.0 = -5
≠
8 nên (-1 ; 0) không phải là nghiệm của phương trình.
5.1,5 + 4.3 = 7,5 + 12 = 19,5
≠
8 (1,5 ; 3) không phải là nghiệm của phương trình.
5.4 + 4.(-3) = 20 – 12 = 8 nên (4 ; -3) là nghiệm của phương trình.
Vậy có hai cặp số (0 ; 2) và (4 ; -3) là nghiệm của phương trình 5x + 4y = 8
b) 3x + 5y = -3
3.(-2) + 5.1 = -1
≠
-3 nên (-2 ; 1) không phải là nghiệm của phương trình.
3.0 + 5.2 = 10
≠
-3 nên (0 ; 2) không phải là nghiệm của phương trình.
3.(-1) + 5.0 = -3 nên (-1 ; 0) là nghiệm của phương trình
3.1,5 + 5.3 = 4,5 + 15 = 19,5
≠
-3 (1,5 ; 3) không phải là nghiệm của phương trình.
3.4 + 5.(-3) = -3 nên (4 ; -3) là nghiệm của phương trình.
Vậy có hai cặp số (-1 ; 0) và (4 ; -3) là nghiệm của phương trình 3x + 5y = -3
Giải bài 2 trang 7 sgk đại số 9 tập 2
Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó:
a) 3x – y = 2 b) x + 5y = 3
c) 4x – 3y = -1 d) x + 5y = 0
e) 4x + 0y = -2 f) 0x + 2y = 5
Bài giải:
{
x∈R
y=3x−2
hay
{
x=
y