Trang chủ » Giải bài tập Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối SBT Toán 8 T2

Giải bài tập Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối SBT Toán 8 T2

Câu 1: Giải các phương trình:

a, |0,5x| = 3 – 2x

b, |-2x| = 3x + 4

c, |5x| = x – 12

d, |-2,5x| = 5 + 1,5x

Lời giải:

a, Ta có: |0,5x| = 0,5 khi 0,5x ≥ 0 ⇒ x ≥ 0

|0,5x| = -0,5 khi 0,5x < 0 ⇒ x < 0

Ta có: 0,5x = 3 – 2x ⇔ 0,5x + 2x = 3 ⇔ 2,5x = 3 ⇔ x = 1,2

Giá trị x = 1,2 thỏa mãn điều kiện x ≥ 0 nên 1,2 là nghiệm của phương trình.

-0,5x = 3 – 2x ⇔ -0,5x + 2x = 3 ⇔ 1,5x = 3 ⇔ x = 2

Giá trị x = 2 không thỏa mãn điều kiện x < 0 nên loại.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1,2}

b, Ta có:|-2x| = -2x khi -2x ≥ 0 ⇒ x ≤ 0

|-2x| = 2x khi -2x < 0 ⇒ x > 0

Ta có: 2x = 3x + 4 ⇔ 2x – 3x = 4 ⇔ -x = 4 ⇔ x = -4

Câu 2: Giải các phương trình:

a, |9 + x| = 2x

b, |x – 1| = 3x + 2

c, |x + 6| = 2x + 9

d, |7 – x| = 5x + 1

Lời giải:

a, Ta có: |9 + x| = 9 + x khi 9 + x ≥ 0 ⇒ x ≥ -9

|9 + x| = – (9 + x) khi 9 + x < 0 ⇒ x < -9

Ta có: 9 + x = 2x ⇔ 9 = 2x – x ⇔ x = 9

Giá trị x = 9 thỏa mãn điều kiện x ≥ -9 nên 9 là nghiệm của phương trình.

– (9 + x) = 2x

⇔ -9 = 2x + x

⇔ -9 = 3x

⇔ x = -3

Giá trị x = -3 không thỏa mãn điều kiện x < -9 nên loại.

Vậy Tập nghiệm của phương trình: S = {9}

b, Ta có: |x – 1| = x – 1 khi x – 1 ≥ 0

⇒ x ≥ 1

|x – 1| = 1 – x khi x – 1 < 0

⇒x < 1

Ta có: x – 1 = 3x + 2

⇔ x – 3x = 2 + 1

⇔ x = -1,5

Giá trị x = -1,5 không thỏa mãn điều kiện x ≥ 1 nên loại.

1 – x = 3x + 2

⇔ -x – 3x = 2 – 1

⇔ -4x = 1

⇔ x = -0,25

Giá trị x = -0,25 thỏa mãn điều kiện x < 1 nên -0,25 là nghiệm của phương trình.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-0,25}.

c, Ta có: |x + 6| = x + 6 khi x + 6 ≥ 0

⇒ x ≥ -6

|x + 6| = -x – 6 khi x + 6 < 0

⇒ x < -6

Ta có: x + 6 = 2x + 9

⇔ x – 2x = 9 – 6

⇔ -x = 3

⇔ x = -3

Giá trị x = -3 thoả mãn điều kiện x ≥ -6 nên -3 là nghiệm của phương trình.

-x – 6 = 2x + 9

⇔ -x – 2x = 9 + 6

⇔ -3x = 15

⇔ x = -5

Giá trị x = -5 không thỏa mãn điều kiện x < -6 nên loại.

Vậy tập nghiệm của phương trình: S = {-6}

d, Ta có: |7 – x| = 7 – x khi 7 – x ≥ 0

⇒ x ≤ 7

|7 – x| = x – 7 khi 7 – x < 0

⇒ x > 7

Ta có: 7 – x = 5x + 1

⇔ 7 – 1 = 5x + x

⇔ 6x = 6

⇔ x = 1

Giá trị x = 1 thỏa điều kiện x ≤ 7 nên 1 là nghiệm của phương trình.

x – 7 = 5x + 1

⇔ x – 5x = 1 + 7

⇔ -4x = 8

⇔ x = -2

Giá trị x = -2 không thỏa mãn điều kiện x > 7 nên loại.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1}

Câu 3: Giải các phương trình:

a, |5x| – 3x – 2 = 0

b, x – 5x + |-2x| – 3 = 0

c, |3 – x| + x2 – (4 + x)x = 0

d, (x – 1)2 + |x + 21| – x2 – 13 = 0

Lời giải:

a, Ta có: |5x| = 5x khi 5x > 0 ⇒ x ≥ 0

|5x| = -5x khi 5x < 0 ⇒ x < 0

Ta có: 5x – 3x – 2 = 0

⇔ 2x = 2

⇔ x = 1

Giá trị x = 1 thỏa mãn điều kiện x ≥ 0 nên 1 là nghiệm của phương trình.

-5x – 3x – 2 = 0

⇔ -8x = 2

⇔ x = -0,25

Giá trị x = -0,25 thỏa mãn điều kiện x < 0 nên -0,25 là nghiệm của phương trình.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1; -0,25}

b, Ta có: |-2x| = -2x khi -2x ≥ 0 ⇒ x ≤ 0

|-2x| = 2x khi -2x < 0 ⇒ x > 0

Ta có: x – 5x – 2x – 3 = 0

⇔ -6x = 3

⇔ x = -0,5

Giá trị x = -0,5 thỏa mãn điều kiện x ≤ 0 nên -0,5 là nghiệm của phương trình.

x – 5x + 2x – 3 = 0

⇔ -2x = 3

⇔ x = -1,5

Giá trị x = -1,5 không thỏa mãn điều kiện x > 0 nên loại.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-0,5}

c, Ta có: |3 – x| = 3 – x khi 3 – x ≤ 0 ⇒ x ≤ 3

|3 – x| = x – 3 khi 3 – x < 0 ⇒ x > 3

Ta có: 3 – x + x– (4 + x)x = 0

⇔ 3 – x + x2 – 4x – x2 = 0

⇔ 3 – 5x = 0

⇔ x = 0,6

Giá trị x = 0,6 thỏa mãn điều kiện x ≤ 3 nên 0,6 là nghiệm của phương trình.

x – 3 + x2 – (4 + x)x = 0

⇔ x – 3 + x2 – 4x – x2 = 0

⇔ -3x – 3 = 0

⇔ x = 1

Giá trị x = 1 không thỏa mãn điều kiện x > 3 nên loại.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {0,6}

d, Ta có: |x + 21| = x + 21 khi x + 21 ≥ 0 ⇒ x ≥ -21

|x + 21| = -x – 21 khi x + 21 < 0 ⇒ x < -21

Ta có: (x – 1)2 + x + 21 – x2 – 13 = 0x

⇔ x2 – 2x + 1 + x + 21 – x2 – 13 = 0

⇔ -x + 9 = 0

⇔ x = 9

Giá trị x = 9 thỏa mãn điều kiện x ≥ -21 nên 9 là nghiệm của phương trình.

(x – 1)2 – x – 21 – x– 13 = 0

⇔ x2 – 2x + 1 – x – 21 – x2 – 13 = 0

⇔ -3x – 53 = 0

⇔ x = – 53/3

Giá trị x = – 53/3 không thỏa mãn điều kiện x < -21 nên loại.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {9}

Câu 4: Giải các phương trình:

a, |x – 5| = 3

b, |x + 6| = 1

c, |2x – 5| = 4

d, |3 – 7x| = 2

Lời giải:

a, Ta có: |x – 5| = x – 5 khi x – 5 ≥ 0 ⇒ x ≥ 5

|x – 5| = 5 – x khi x – 5 < 0 ⇒ x < 5

Ta có: x – 5 = 3

⇔ x = 8

Giá trị x = 8 thỏa mãn điều kiện x ≥ 5 nên 8 là nghiệm của phương trình.

5 – x = 3

⇔ 5 – 3 = x

⇔ x = 2

Giá trị x = 2 thỏa mãn điều kiện x < 5 nên 2 là nghiệm của phương trình.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {8; 2}

b, Ta có: |x + 6| = x + 6 khi x + 6 ≥ 0 ⇒ x ≥ -6

|x + 6| = -x – 6 khi x + 6 < 0 ⇒ x < -6

Ta có: x + 6 = 1

⇔ x = -5

Giá trị x = -5 thỏa mãn điều kiện x ≥ -6 nên -5 là nghiệm của phương trình.

-x – 6 = 1

⇔ -x = 1 + 6

⇔ -x = 7

⇔ x = -7

Giá trị x = -7 thỏa mãn điều kiện x < -6 nên -7 là nghiệm của phương trình.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-5; -7}

c, Ta có: |2x – 5| = 2x – 5 khi 2x – 5 ≥ 0 ⇒ x ≥ 2,5

|2x – 5| = 5 – 2x khi 2x – 5 < 0 ⇒ x < 2,5

Ta có: 2x – 5 = 4

⇔ 2x = 9

⇔ x = 4,5

Giá trị x = 4,5 thỏa mãn điều kiện x ≥ 2,5 nên 4,5 là nghiệm của phương trình.

5 – 2x = 4

⇔ -2x = -1

⇔ x = 0,5

Giá trị x = 0,5 thỏa mãn điều kiện x < 2,5 nên 0,5 là nghiệm của phương trình.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {4,5; 0,5}

d, Ta có: |3 – 7x| = 3 – 7x khi 3 – 7x ≥ 0 ⇒ x ≤ 3/7

|3 – 7x| = 7x – 3 khi 3 – 7x < 0 ⇒ x < 3/7

Ta có: 3 – 7x = 2

⇔ -7x = -1

⇔ x = 1/7

Giá trị x = 1/7 thỏa mãn điều kiện x ≤ 3/7 nên 1/7 là nghiệm của phương trình.

7x – 3 = 2

⇔ 7x = 5

⇔ x = 5/7

Giá trị x = 5/7 thỏa mãn điều kiện x > 3/7 nên 5/7 là nghiệm của phương trình.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1/7 ; 5/7}

Câu 5: Giải các phương trình:

Leave a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Scroll to Top