Trang chủ » Giải bài tập SBT toán lớp 9 (Tập 2). Bài tập ôn chương III – Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Giải bài tập SBT toán lớp 9 (Tập 2). Bài tập ôn chương III – Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài 51 trang 15 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Giải các hệ phương trình sau:

Giải bài tập SBT toán lớp 9 (Tập 2). Bài tập ôn chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Lời giải:

Giải bài tập SBT toán lớp 9 (Tập 2). Bài tập ôn chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Giải bài tập SBT toán lớp 9 (Tập 2). Bài tập ôn chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài 52 trang 15 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Giải các hệ phương trình sau:

Giải bài tập SBT toán lớp 9 (Tập 2). Bài tập ôn chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Lời giải:

Giải bài tập SBT toán lớp 9 (Tập 2). Bài tập ôn chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Giải bài tập SBT toán lớp 9 (Tập 2). Bài tập ôn chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài 53 trang 15 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Tìm các giá trị của a và b để hệ phương trình: Giải bài tập SBT toán lớp 9 (Tập 2). Bài tập ôn chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn nghiệm là (3; -2).

Lời giải:

Giải bài tập SBT toán lớp 9 (Tập 2). Bài tập ôn chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài 54 trang 15 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Tìm một số có hai chữ số biết rằng hai lần chữ số hàng chục lớn hơn 5 lần chữ số hàng đơn vị là 1 và chữ số hàng chục chia cho chữ số hàng đơn vị được thương là 2 và dư cũng là 2.

Lời giải:

Gọi x là chữ số hàng chục, y là chữ số hàng đơn vị.

Điều kiện: x, y ∈N*, 0 < x ≤ 9; 0 < y ≤ 9

Vì hai lần chữ số hàng chục lớn hơn 5 lần chữ số hàng đơn vị là 1 nên ta có: 2x – 5y = 1

Vì chữ số hàng chục chia cho chữ số hàng đơn vị được thương là 2 và dư cũng là 2 nên ta có: x = 2y + 2

Ta có hệ phương trình:

Giải bài tập SBT toán lớp 9 (Tập 2). Bài tập ôn chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Giá trị của x và y thỏa mãn điều kiện bài toán.

Vậy số cần tìm là 83.

Bài 55 trang 16 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Một xe lửa phải vận chuyển một lượng hàng. Nếu xếp vào mỗi toa 15 tấn hàng thì còn thừa lại 3 tấn, nếu xếp vào mỗi toa 16 tấn thì còn có thể chứa thêm 5 tấn nữa. Hỏi xe lửa có mấy toa và phải chở bao nhiêu tấn hàng?

Lời giải:

Gọi x (tấn) là số hàng cần chuyển, y (toa) là số toa tàu để chở.

Điều kiện: x > 3, y ∈N*

Vì xếp vào mỗi toa 15 tấn hàng thì còn thừa lại 3 tấn nên ta có:

15y = x – 3

Vì xếp vào mỗi toa 16 tấn thì còn có thể chứa thêm 5 tấn nữa nên ta có:

16y = x + 5

Ta có hệ phương trình:

Giải bài tập SBT toán lớp 9 (Tập 2). Bài tập ôn chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Giá trị của x và y thỏa mãn điều kiện bài toán.

Vậy xe lửa có 8 toa và số hàng cần chở là 123 tấn.

Bài 56 trang 16 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Hai đội xe chở cát để san lấp một khu đất. Nếu hai đội cùng làm thì trong 12 ngày xong việc. Nhưng hai đội chỉ cùng làm trong 8 ngày. Sau đó đội thứ nhất làm tiếp một mình trong 7 ngày nữa thì xong việc. Hỏi mỗi đội làm một mình bao lâu thì xong việc?

Lời giải:

Gọi x, y (ngày) lần lượt là thời gian mà đội thứ nhất và đội thứ hai làm riêng xong công việc. Điều kiện: x > 12, y > 12

Như vậy, trong 1 ngày đội thứ nhất làm được 1/x (công việc), đội thứ hai làm được 1/y (công việc).

Trong 1 ngày, cả hai đội làm được 1/12 (công việc)

Ta có phương trình: 1/x + 1/y = 1/12

Vì hai đội chỉ cùng làm trong 8 ngày, sau đó đội thứ nhất làm tiếp một mình trong 7 ngày nữa thì xong việc nên ta có: 8/12 + 7/x = 1

Giải bài tập SBT toán lớp 9 (Tập 2). Bài tập ôn chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Ta có: 1/x = 1/21 ⇔ x = 21

1/y = 1/28 ⇔ y = 28

Giá trị của x và y thỏa điều kiện bài toán.

Vậy đội thứ nhất làm một mình xong công việc trong 21 ngày, đội thứ hai làm một mình xong công việc trong 28 ngày.

Bài 57 trang 16 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Hai xe lửa khởi hành đồng thời từ hai ga cách nhau 750km và đi ngược chiều nhau, sau 10 giờ chúng gặp nhau. Nếu xe thứ nhất khởi hành trước xe thứ hai 3 giờ 45 phút thì sau khi xe thứ hai đi được 8 giờ chúng gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe.

Lời giải:

Gọi x, y (km/h) lần lượt là vận tốc của xe thứ nhất và xe thứ hai. Điều kiện: x > 0, y > 0.

Vì hai xe khởi hành đồng thời cà đi ngược chiều nhau, sau 10 giờ chúng gặp nhau nên ta có:

10x + 10y = 750

Vì xe thứ nhất khởi hành trước xe thứ hai 3 giờ 45 phút thì sau khi xe thứ hai đi được 8 giờ chúng gặp nhau nên thời gian xe thứ nhất đi được là:

3 giờ 45 phút + 8 giờ = 11 giờ 45 phút = 11(3/4) = 47/4 giờ

Ta có phương trình: (47/4)x + 8y = 750

Ta có hệ phương trình:

Giải bài tập SBT toán lớp 9 (Tập 2). Bài tập ôn chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Giá trị của x và y thỏa điều kiện bài toán.

Vậy vận tốc của xe thứ nhất là 40 km/h, vận tốc của xe thứ hai là 35 km/h.

Leave a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Scroll to Top