Bài 1 (trang 118 SGK Hóa 12): Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì:
A. bán kính nguyên tử giảm dần.
B. năng lượng ion hóa giảm dần.
C. tính khử giảm dần.
D. khả năng tác dụng với nước giảm dần.
Lời giải:
Đáp án B.
Bài 2 (trang 119 SGK Hóa 12): Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2sẽ
A. Có kết tủa trắng.
B. Có bọt khí thoát ra.
C. Có kết tủa trắng và bọt khí.
D. Không có hiện tượng gì.
Lời giải:
Đáp án A.
Bài 3 (trang 119 SGK Hóa 12): Cho 2,84 g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy bay ra 672 ml khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của hai muối( CaCO3, MgCO3) trong hỗn hợp là:
A. 35,2 % và 64,8%.
B. 70,4% và 29,6%.
C. 85,49% và 14,51%.
D. 17,6% và 82,4%.
Lời giải:
Đáp án B.
ài 4 (trang 119 SGK Hóa 12): Cho 2 kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây?
A. Be.
B. Mg.
C. Ca.
D. Ba.
Lời giải:
Đáp án C.
Gọi M là kim loại nhóm II, số mol là x
Vậy M là Ca
Bài 5 (trang 119 SGK Hóa 12): Cho 2,8 g CaO tác dụng với một lượng nước lấy dư thu được dung dịch A. Sục 1,68 lít CO2(đktc) vào dung dịch A.
a) Tính khối lượng kết tủa thu được.
b) Khi đun nóng dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là bao nhiêu?
Lời giải:
a) Số mol CaO là nCaO = 2,8/56=0,05 (mol)
Số mol CO2 là nCO2 = 1,68/22,4=0,075 (mol)
CO2 dư 0,075 – 0,05 = 0,025 (mol)
CaCO3 tạo thành 0,05 (mol) bị hòa tan 0,025 (mol)
Số mol CaCO3 còn lại 0,05 – 0,025 = 0,025 (mol)
Khối lượng CaCO3 là m = 0,025. 100 = 2,5 (g)
Số mol CaCO3 còn lại 0,05 – 0,025 = 0,025 (mol)
Khối lượng CaCO3 là m = 0,025. 100 = 2,5 (g)
Bài 7 (trang 119 SGK Hóa 12): Hòa tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3trong nước cần 2,016 lít CO2 (đktc). Xác định số gam mỗi muối trong hỗn hợp.
Lời giải:
Gọi x, y lần lượt là số mol CaCO3 và MgCO3 trong hỗn hợp
Số mol CO2 là nCO2 = 2,016/22,4=0,09 (mol)
Bài 8 (trang 119 SGK Hóa 12): Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+ , 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol HCO3–, 0,02 mol Cl–. Nước trong cốc thuộc loại nào?
A. Nước cứng có tính cứng tạm thời.
B. Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu.
C. Nước cứng có tính cứng toàn phần.
Lời giải:
Đáp án C.
Bài 9 (trang 119 SGK Hóa 12): Viết phương trình hóa học của phản ứng để giải thích việc dùng Na3PO4 để làm mềm nước cứng có tính cứng toàn phần.
Lời giải:
3Ca(HCO3)2 + 2Na3PO4 → Ca3(PO4)2 ↓ + 6NaHCO3
3Mg(HCO3)2 + 2Na3PO4 → Mg3(PO4)2 ↓ + 6NaHCO3
3CaCl2 + 2Na3PO4 → Ca3(PO4)2 ↓ + 6NaCl
3CaSO4 +2Na3PO4 → Ca3(PO4)2 ↓ + 3Na2SO4