Trang chủ » Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 5. Bài 1. Bảng phân bố tần số và tần suất

Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 5. Bài 1. Bảng phân bố tần số và tần suất

Bài 1 (trang 113 SGK Đại Số 10): Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau

Tuổi thọ của 30 bóng đèn điện được thắp thử (đơn vị: giờ)

Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 5. Bài 1. Bảng phân bố tần số và tần suất

a) Lập bảng phân bố tần số rời rạc và bảng phân bố tần số rời rạc.

b) Dựa vào kết quả câu a, hãy đưa ra nhận xét về tuổi thọ của các bóng đền nói trên.

Lời giải

a) Bảng phân bố tần số:

Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 5. Bài 1. Bảng phân bố tần số và tần suất

b) Nhận xét: phần lớn các bóng đèn có tuổi thọ từ 1160 đến 1180 giờ.

Bài 2 (trang 114 SGK Đại Số 10): Cho bảng phân bố tần số ghép lớp sau

Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 5. Bài 1. Bảng phân bố tần số và tần suất

a) Lập bảng phân bố tần suất ghép lớp.

b) Dựa vào kết quả câu a, hãy nêu rõ trong 60 lá dương xỉ được khảo sát:

Số lá có chiều dài 30 cm chiến bao nhiêu phần trăm?

Số lá có chiều dài từ 30 cm đến 50 cm chiếm bao nhiêu phần trăm?

Lời giải:

a) Bảng phân bố tần suất ghép lớp

Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 5. Bài 1. Bảng phân bố tần số và tần suất

b) Tỉ lệ lá có chiều dài dưới 30 cm là:

13,3 + 30 = 43,3 %

Tỉ lệ lá có chiều dài từ 30 cm đến 50 cm là:

100 – 43,3 = 56,7 %

Bài 3 (trang 114 SGK Đại Số 10): Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau

Khối lượng của 30 củ khoai tây thu hoạch được ở nông trường T (đơn vị: g).

Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 5. Bài 1. Bảng phân bố tần số và tần suất

Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp, với các lớp sau:

[70; 80); [80; 90); [90; 100); [110; 120)

Lời giải

Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp

Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 5. Bài 1. Bảng phân bố tần số và tần suất

Bài 4 (trang 114 SGK Đại Số 10): Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau

Chiều cao của 35 cây bạch đàn (đơn vị : m)

Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 5. Bài 1. Bảng phân bố tần số và tần suất

a) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp, với lớp sau:

[6,5; 7,0); [7,0; 7,5); [7,5; 8,0); [8,0; 8,5); [8,5; 9,0); [9,0; 9,5)

b) Dựa vào kết quả câu a, hãy nêu nhật xét về chiều cao của 35 cây bạch đàn nói trên.

Lời giải

a) Bảng phân phối tần số và ghép lớp:

Giải bài tập SGK toán lớp 10. Chương 5. Bài 1. Bảng phân bố tần số và tần suất

b) Nhận xét:

– Cây bạch đàn có chiều cao từ 7,0cm đến gần 8,5cm chiếm tỉ lệ chủ yếu.

– Các cây bạch đàn cao từ 6,5cm đến gần 7,0cm hoặc cao từ 9,0cm đến 9,5cm chiếm tỉ lệ rất ít.

Leave a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Scroll to Top