Trang chủ » Giải bài tập SGK toán lớp 11. Chương 4. Bài 3. Hàm số liên tục

Giải bài tập SGK toán lớp 11. Chương 4. Bài 3. Hàm số liên tục

Bài 1 (trang 140 SGK Đại số 11): Dùng định nghĩa xét tính liên tục của hàm số f(x)=x3+2x-1 tại x0=3.

Lời giải:

Giải bài tập SGK toán lớp 11. Chương 4. Bài 3. Hàm số liên tục

Bài 2 (trang 141 SGK Đại số 11):

Giải bài tập SGK toán lớp 11. Chương 4. Bài 3. Hàm số liên tục

b.Trong biểu thức g(x) ở trên, cần thay số 5 bởi số nào đó để hàm số liên tục tại x0=2.

Lời giải:

Giải bài tập SGK toán lớp 11. Chương 4. Bài 3. Hàm số liên tục

Bài 3 (trang 141 SGK Đại số 11):

Bài 3 trang 141 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

a. Vẽ đồ thị hàm số y= f(x). Từ đó nêu nhận xét vê tính liên tục của hàm sso trên tập xác định của nó.

b. Khẳng định nhận xét trên bằng 1 chứng minh.

Lời giải:

a. Đồ thị hàm số ( hình bên). Từ đồ thị ta thấy số gián đoạn tại x = -1.

Giải bài tập SGK toán lớp 11. Chương 4. Bài 3. Hàm số liên tục

Giải bài tập SGK toán lớp 11. Chương 4. Bài 3. Hàm số liên tục

Bài 4 (trang 141 SGK Đại số 11):

Bài 4 trang 141 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

Lời giải:

Giải bài tập SGK toán lớp 11. Chương 4. Bài 3. Hàm số liên tục

Bài 5 (trang 141 SGK Đại số 11): Ý kiến sau đúng hay sai?

"Nếu hàm số y = f(x) liên tục tại điểm x0 và hàm số y = g(x) không liên tục tại x0, thì y = f(x) + g(x) là một hàm số không liên tục tại x0".

Lời giải:

Ý kiến trên đúng, vì y = h(x) = f(x) + g(x) liên tục tại x0 thì h(x) – f(x) = g(x) liên tục tại x0 (theo định lý 2 về hàm số liên tục) trái với giả thiết g(x) không liên tục tại x0.

Bài 6 (trang 141 SGK Đại số 11): Chứng minh rằng phương trình:

a. 2x3 – 6x + 1 = 0 có ít nhất hai nghiệm.

b. cos x = x có nghiệm

Lời giải:

a. Đặt f(x) = 2x3 – 6x + 1

TXĐ: D = R

Ta có: f(-2) = 2.(-2)3– 6(-2) + 1 = – 3 < 0

f(-1) = – 2 + 6 + 1 = 5 > 0

f(-2).f(-1) < 0

Mà f(x) là hàm đa thức xác định trên R nên liên tục trên tập R. Do đó f(x) liên tục trên (-2; -1).

Phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm x0 ∈(-2; -1).

Tương tự ta có:

f(-1) = 2(-1)3 – 6(-1) + 1 = 5

f(1) = 2 – 6 + 1 = -3

f(-1).f(1) < 0 nên phương trình có ít nhất một nghiệm x0 ∈ (-1;1).

Vì các đoạn (-2; -1) và (-1; 1) rời nhau nên các nghiệm nói trên không thể trùng nhau. Vậy phương trình đã cho có ít nhất 2 nghiệm.

b.Xét hàm số g(x) = x – cos x liên tục trên R, do đó liên tục trên đoạn [- π; π] ta có:

g(-π) = – π – cos (- π) = – π + 1 < 0

g(π) = π – cos π = π – (-1) = π + 1 > 0

g(- π). g( π) <0

Theo định lí 3, phương trình x – cos x = 0 có nghiệm trong (- π; π) tức là cos x = x có nghiệm.

Leave a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Scroll to Top