Trang chủ » Giải bài tập SGK toán lớp 11. Chương 5. Bài 1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Giải bài tập SGK toán lớp 11. Chương 5. Bài 1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Bài 1 (trang 157 SGK Đại số 11): Tìm số gia của hàm số f(x) = x3, biết rằng:

a.x0 = 1; Δx = 1;

b.x0 = 1; Δx = -0,1;

Lời giải:

Số gia của hàm số được tính theo công thức:

Δy = f(x) – f(x0) = f(x0 + Δx) – f(x0)

a. Δy = f(1 + 1) – f(1) = f(2) – f(1) = 23 – 13 = 7

b. Δy = f(1 – 0,1) – f(1) = f(0,9) – f(1) = (0,9)3 – 13 = -0,271.

Bài 2 (trang 156 SGK Đại số 11):

Giải bài 2 trang 156 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

Lời giải:

Giải bài tập SGK toán lớp 11. Chương 5. Bài 1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Bài 3 (trang 156 SGK Đại số 11): Tính ( bằng định nghĩa) đạo hàm của mỗi hàm số tại các điểm đã chỉ ra:

Bài 3 trang 156 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

Lời giải:

y = x2 +x tại x0=1

*Giả sử Δx là số gia của đối số tại x0 = 1. Ta có:

Δy = f(x0+Δx) – f(x0 ) = f(1 – Δx) = f(1)

= (1 + Δx)2 + (1 + Δx)-(12 + 1)

= Δx(3 + Δx)

* Δx/Δy = 3 + x

* limΔx/Δy = lim(3 – Δx) = 3(vớiΔx →0)

Giải bài tập SGK toán lớp 11. Chương 5. Bài 1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Bài 4 (trang 156 SGK Đại số 11): Chứng minh rằng hàm số:

Giải bài 4 trang 156 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

Không có đạo hàm tại điểm x = 0 nhưng có đạo hàm tại điểm x = 2.

Lời giải:

 
Giải bài tập SGK toán lớp 11. Chương 5. Bài 1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Bài 5 (trang 156 SGK Đại số 11): Viết phương trình tiếp tuyến đường cong y=x^3.

a. Tại điểm (-1; -1);

b. Tại điểm có hoành độ bằng 2;

c. Biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 3.

Lời giải:

Giải bài tập SGK toán lớp 11. Chương 5. Bài 1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Bài 6 (trang 156 SGK Đại số 11): Viết phương trình tiếp tuyến của hypebol y = 1/x

Bài 6 trang 156 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

Lời giải:

Giải bài tập SGK toán lớp 11. Chương 5. Bài 1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Giải bài tập SGK toán lớp 11. Chương 5. Bài 1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Bài 7 (trang 157 SGK Đại số 11): Một vật rơi tự do theo phương trình s=1/2 gt2, trong đó g≈9,8m/s2 là gia tốc trọng trường.

a. Tìm vận tốc trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian từ t (t = 5s) đến t+Δt, trong các trường hợp Δt=0,1s; Δt=0,05s; Δt=0,001s.

b. Tìm vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 5s.

Lời giải:

Giải bài 7 trang 157 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11
 
 

Leave a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Scroll to Top