Ngữ Văn Lớp 10

Soạn văn lớp 10. Tuần 14. Đọc Tiểu Thanh Kí – Nguyễn Du

Câu 1 (trang 133 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):     Nguyễn Du đồng cảm với số phận nàng Tiểu Thanh vì: nàng là người xinh đẹp, tài giỏi, có tài văn chương nhưng những tác phẩm nàng để lại đều bị đốt dở, lại phải sống trong oan ức và chết trong bất hạnh. …

Soạn văn lớp 10. Tuần 14. Đọc Tiểu Thanh Kí – Nguyễn Du Đọc thêm »

Soạn văn lớp 10. Tuần 14. Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm

Câu 1 (trang 129 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Cách dùng số từ, danh từ trong câu thơ thứ nhất và nhịp điệu hai câu thơ đầu có một số điểm đáng chú ý:         + Số từ “một… một… một…” cho thấy tác giả chủ động với công việc         + Nhịp …

Soạn văn lớp 10. Tuần 14. Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm Đọc thêm »

Soạn văn lớp 10. Tuần 14. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo)

Câu 1 (trang 127 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): a. – Tính cụ thể:         + Cụ thể về không gian và thời gian: Không gian: rừng khuya; thời gian: giữa đêm khuya.         + Cụ thể về người nói và người nghe: “Nghĩ gì đấy Th.ơi. Nghĩ gì mà đôi mắt …

Soạn văn lớp 10. Tuần 14. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo) Đọc thêm »

Soạn văn lớp 10. Tuần 13. Viết bài viết số 3: Văn tự sự

Bài văn mẫu lớp 10 số 3 đề 1: Hãy làm cây lau chứng kiến cảnh Vũ Nương chết  Bài văn mẫu lớp 10 số 3 đề 1: Hãy làm cây lau chứng kiến cảnh Vũ Nương chết Họ nhà lau tía chúng tôi đã sống trên bờ Hoàng Giang cả triệu năm rồi. Gia …

Soạn văn lớp 10. Tuần 13. Viết bài viết số 3: Văn tự sự Đọc thêm »

Soạn văn lớp 10. Tuần 13. Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính)

Câu 1 (trang 121 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): a. Xác định phần tóm tắt văn bản Chuyện người con gái Nam Xương. Mục đích tóm tắt ở (1) và (2) có gì khác nhau?    – Bản tóm tắt 1 (truyện thơ Tiễn dặn người yêu) là tóm tắt toàn bộ câu chuyện để người …

Soạn văn lớp 10. Tuần 13. Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính) Đọc thêm »

Soạn văn lớp 10. Tuần 13. Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi )

Câu 1 (trang 118 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):     Miêu tả cảnh ngày hè, tác giả đã sử dụng các động từ:ề thiên nhiên: “đùn đùn”, “giương”, “phun”. Từ đùn đùn gợi tả sắc xanh thẫm của tán hoè lớp lớp, liên tiếp tuôn ra, giương rộng ra; từ phun gợi sự nổi …

Soạn văn lớp 10. Tuần 13. Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi ) Đọc thêm »

Soạn văn lớp 10. Tuần 13. Tỏ lòng – Thuật Hoài (Phạm Ngũ Lão)

Câu 1 (trang 116 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):    Hai từ “Hoành sóc” – cầm ngang ngọn giáo được dịch là “múa giáo” thật chưa sát nghĩa và chưa bộc lộ hết sự hào hùng về con người, không gian trong câu “Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu”. Trong câu thơ này:     …

Soạn văn lớp 10. Tuần 13. Tỏ lòng – Thuật Hoài (Phạm Ngũ Lão) Đọc thêm »

Soạn văn lớp 10. Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Câu 1 (trang 113 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt: Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói trong cuộc sống hàng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm,… đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống Câu 2 (trang 113 sgk Ngữ Văn 10 Tập …

Soạn văn lớp 10. Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Đọc thêm »

Soạn văn lớp 10. Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

Câu 1 (trang 111 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Đặc điểm chung và riêng của hai thành phần văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm:    – Điểm chung:         + Đều do người Việt sáng tác         + Đều tiếp thu văn học Trung Quốc         + Đều đạt được …

Soạn văn lớp 10. Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX Đọc thêm »

Soạn văn lớp 10. Tuần 11. Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Câu 1 (trang 100 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian:    – Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng    – Là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể    – Gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau …

Soạn văn lớp 10. Tuần 11. Ôn tập văn học dân gian Việt Nam Đọc thêm »

Scroll to Top