Câu trần thuật đơn là gì ?
Các câu trong đoạn văn được dùng để trần thuật (kể, tả, nhận xét, cầu khiến).
Câu | Chủ ngữ | Vị ngữ | một cụm C – V | nhiều cụm C – V |
(1) | tôi | đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài | X | |
(2) | tôi | mắng | X | |
(3) | (Chú mày) | thông ngách sang nhà ta? | X | |
(4) | (Chú mày) | Dễ nghe nhỉ? | X | |
(5) | – Chú mày – ta | – hôi như cú mèo – nào chịu được | X | |
(6) | (Chú mày) | im cái điệu hát mưa dầm sụt sùi ấy đi | X | |
(7) | (Chú mày) | đào tổ nông thì cho chết | X | |
(8) | tôi | về, không một chút bận tâm | X |
Luyện tập
Câu 1 (trang 101 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Các câu trần thuật đơn trong đoạn trích:
– Câu (1): Giới thiệu và tả ngày thứ năm trên đảo Cô Tô.
– Câu (2): Nêu ý kiến, nhận xét.
Câu 2 (trang 102 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Cả ba câu đều là câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật.
Câu 3 (trang 102 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Sự khác biệt: Bài tập 3 giới thiệu nhân vật phụ trước, còn bài tập 2 giới thiệu trực tiếp nhân vật chính.
Ví dụ (câu a bài tập 3): Nhân vật phụ (hai vợ chồng ông lão chăm chỉ, phúc đức) được giới thiệu trước khi giới thiệu nhân vật chính (cậu bé làng Gióng).
Câu 4 (trang 103 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật:
a. Giới thiệu cả hoạt động dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày.
b. Còn miêu tả tình trạng, sự quan sát của nhân vật.