Câu 1: Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
Lời giải:
- Trong bảng ta thấy ứng với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị của y. Theo định nghĩa thì y là hàm số của đại lượng x.
- Trong bảng ta thấy ứng với mối giá trị x = 4 có hia giá trị khác nhau của y là 2 và -2. Theo định nghĩa thì y không phải là hàm số của đại lượng x.
- Trong bảng ta thấy ứng với mỗi giá trị của x ta luôn xã định được chỉ một giá trị của y. Theo định nghĩa thì y là hàm số của đại lượng x. Ở đây giá trị của y không đổi nên hàm số là hằng.
Câu 2: Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức f(x) = 15/x
a. Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) vào bảng sau:
Câu 3: Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức f(x) = 2x2 – 5
Hãy tính: f(1); f(-2); f(0); f(2)
Lời giải:
Ta có: f(1) = 2.12 – 5 = 2 – 5 = -3
f(-2) = 2.(-2)2 – 5 = 4 – 5 = -1
f(0) = 2.02 – 5 = 0 – 5 = -5
f(2) = 2.22 – 5 = 2.4 – 5 = 3
Câu 4: Cho hàm số y = f(x) = 2 – 2x2. Hãy tìm khẳng định đúng.
- f(1/2)=0
- f((-1)/2)=4
- f(1/2)=3/2
- f((-1)/2)=5/2
Lời giải:
- f(1/2)=0 sai
- f((-1)/2)=4 sai
- f(1/2)=3/2 đúng
- f((-1)/2)=5/2 sai
Câu 5: Cho hàm số y = 3/5 x
Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
Câu 6: Cho hàm số y=8/x. Tìm các giá trị của y tương ứng với x lần lượt bằng 2; 4; -1; -1.
Lời giải:
Đặt: y = f(x). Ta có:
f(2) = 8/2=4; f(4) = 8/4=2; f(-1) = 8/(-1)=-8
f(-4) = 8/(-4)=-2
Câu 7: Cho hàm số y = f (x) = 5 – 2x
- Tính f(-2), f(-1), f(0), f(3)
- Tính các giá trị của x tương ứng với y =5; 3;-1
Lời giải:
a, F(-2) = 5 -2.(-2) = 5 + 4 =9
F(-1) =5 – 2.(-1) = 5 + 2 = 7
F(0) = 5 – 2.0 = 5
F(3) = 5 – 2.3 = 5 – 6 =-1
b, y = 5 – 2x ⇒ x =(5-y)/2 => y = 5 ⇒ x =(5-5)/2-0
y = 3 ⇒ x =(5-3)/2=2/2=1
y = -1 => x =(5-y)/2=(5-(-1))/2=3
Câu 8: Cho hàm số y = -6x. Tìm các giá trị của x sao cho:
- y nhận giá trị dương
- y nhận giá trị âm
Lời giải:
a, y= -6x
y > 0 ⇒ -6x > 0 ⇒ x< 0
vậy mọi x ∈ R và x<0 thì y= -6x>0
b, y= -6x
y < 0 ⇒ -6x < 0 ⇒ x> 0
vậy mọi x ∈ R và x> 0 thì y= -6x< 0