Trang chủ » Trả lời câu hỏi bài Phép trừ hai số nguyên

Trả lời câu hỏi bài Phép trừ hai số nguyên

Bài 1 trang 82 SGK Toán 6 tập 1 – Phần Số học

Tính:

2 – 7;              1 – (-2);                (-3) – 4;                (-3) – (-4).

Đáp án và hướng dẫn giải:

2 – 7 = -5;

1 – (-2) = 3;

(-3) – 4 = -7;

(-3) – (-4) = -3 + 4 = 1.

Bài 2 trang 82 SGK Toán 6 tập 1 – Phần Số học

Tính

48. 0 – 7 = ?;               7 – 0 = ?;               a – 0 = ?;                  0 – a = ?.

Đáp án và hướng dẫn giải:

0 – 7 = 0 + (-7) = -7;                             7 – 0 = 7 + (-0) = 7;

a – 0 = a + (-0) = a + 0 = a;                   0 – a = 0 + (-a) = -a.

Bài 3 trang 82 SGK Toán 6 tập 1 – Phần Số học

Điền số thích hợp vào ô trống:

a

-15

0

-a

-2

-(-3)

Đáp án và hướng dẫn giải:

a

-15

2

0

-3

-a

15

-2

0

-(-3)

Bài 4 trang 82 SGK Toán 6 tập 1 – Phần Số học

Dùng các số 2, 9 và các phép toán "+", "-" điền vào các ô trống trong bảng sau đây để được bảng tính đúng. Ở mỗi dòng hoặc mỗi cột, mỗi số hoặc phép tính chỉ được dùng một lần:

Bài tập môn Toán lớp 6

Đáp án và hướng dẫn giải:

Bài tập môn Toán lớp 6

Bài 5 trang 82 SGK Toán 6 tập 1 – Phần Số học

Tính:

a) 5 – (7 – 9);                        b) (-3) – (4 – 6).

Đáp án và hướng dẫn giải bài:

Thực hiện phép tính trong dấu ngoặc trước.

a) 5 – (7-9) = 5 – [7+ (-9)]

=  5 – (-2)

=  5 + 2 = 7

b) (-3) – (4 – 6)

= (-3) – [4 + (-6)]

= (-3) – (-2) = (-3) + 2 = -1

Bài 6 trang 82 SGK Toán 6 tập 1 – Phần Số học

Tính tuổi thọ của nhà bác học Ác-si-mét, biết rằng ông sinh năm -287 và mất năm -212.

Đáp án và hướng dẫn giải:

-212 – (-287) = -212 + 287 = 287 – 212 = 75 (tuổi).

Bài 7 trang 82 SGK Toán 6 tập 1 – Phần Số học

Điền số thích hợp vào ô trống:

x

-2

-9

3

0

y

7

-1

8

15

x – y

 

Đáp án và hướng dẫn giải bài:

x

-2

-9

3

0

y

7

-1

8

15

x – y

 -9

-8

-5

-15

Bài 8 trang 82 SGK Toán 6 tập 1 – Phần Số học

Tìm số nguyên x, biết:

a) 2 + x = 3;              b) x + 6 = 0;                    c) x + 7 = 1.

Đáp án và hướng dẫn giải:

a) 2 + x = 3

<=> x =  3 -2

=> x = 1;

b) x + 6 = 0

<=> x = 0 – 6

<=> x = 0 + (-6)

=> x = -6

c) x + 7 = 1

<=> x = 1 – 7

<=> x = 1+ (-7)

=> x = -6.

Bài 9 trang 83 SGK Toán 6 tập 1 – Phần Số học

Đố vui: Ba bạn Hồng, Hoa, Lan tranh luận với nhau:

Hồng nói rằng có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ; Hoa khẳng định rằng không thể tìm được; Lan lại nói rằng còn có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả số bị trừ và số trừ.

Bạn đồng ý với ý kiến của ai? Vì sao? Cho ví dụ.

Đáp án và hướng dẫn giải:

*) Hồng nói đúng.Ví dụ: 2 – (-7) = 2 + 7 = 9

*) Hoa: Sai

*) Lan: Đúng (-7) – (-8) = (-7) + 8 =1

b) 53 – (-478) = 531

c) – 135 – (-1936) = 1801

Leave a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Scroll to Top