Câu 1: Điền số thích hợp vào các bảng sau:
Câu 2: Tính
Câu 3: Trong các số sau đây số nào có căn bậc hai? Hãy cho biết căn bậc hai không âm của các số đó:
a =0 b= -25 c= 1
d= 16 + 9 e =32 + 42 g= π -4
h= (2-11)2 i = (-5)2 k = -32
l = √16 m = 34 n= 52 – 32
Lời giải:
Các số có căn bậc hai:
a= 0 c =1 d =16+9 e =32+42 h= (2-11)2 i = (-5)2
l = √16 m = 34 n= 52 – 32
Ta có
√a= 0 =0 √c =1 √d = 16 + 9 = √25 = 5
√e =32 + 42 = √25 = 5 √h= (2 – 11)2 = √81 = 9
√i= (-5)2 = √25 = 5 √l = √16 =4 √m = 34 = 33 =9
√n= 52 – 32= √16 = 4
Câu 4: Hãy cho biết mỗi số sau đây là căn bậc hai của số nào:
a= 2; b = -5; c =1; d =25; e =0; g = √7;
Lời giải
a= 2 là căn bậc hai của 4
b = -5 là căn bậc hai của 25;
c = 1 là căn bậc hai của 1
d = 25 là căn bậc hai của 625
e = 0 là căn bậc hai của 0;
g = √7 là căn bậc hia của 7;
Câu 5: Tìm căn bậc hai không âm của các số sau:
- 16; 1600;0,16; 162
- 25; 52; (-5)2; 252
- 1; 100; 0,01; 10000
- 0,04; 0,36; 1,44; 0,0121
Lời giải:
Câu 6: Trong các số sau số nào không bằng 2,4?
Câu 7: a) Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Câu 8: Cho x là số hữu tỉ khác 0, y là một số vô tỉ. Chứng tỏ rằng : x + y và x.y là những số vô tỉ.
Lời giải:
Giả sử x + y = z là một số hữu tỉ.
Suy ra y = z –x ta có z hữu tỉ, x hữu tỉ thì z – x là một số hữu tỉ
y ∈ Q trái giả thiết y là số hữu tỉ
Vậy x + y là số vô tỉ
Giả sử x.y là một số vô tỉ
Suy ra y = z : x mà x ∈ Q, z ∈ Q
Suy ra y ∈ Q trái giả thiết y là số vô tỉ
Vậy xy là số vô tỉ
Câu 9: Biết a là số vô tỉ. Hỏi b là số vô tỉ hay hữu tỉ, nếu:
a) a + b là số vô tỉ?
b) a.b là số hữu tỉ?
Lời giải:
a) Đặt tổng a + b = c => a = c –b
Vì a là số vô tỉ nên b là số vô tỉ
Nếu b = 0 => a.b = 0 ∈ Q
Nếu b ≠ 0 ta đặt ab = c => a =c/b
Vì a là số vô tỉ nên b là số vô tỉ