Trang chủ » Top 22 trường hợp nào sau đây không có một tụ điện

Top 22 trường hợp nào sau đây không có một tụ điện

Top 22 trường hợp nào sau đây không có một tụ điện

Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bạn đầy đủ kiến thức và nội dung về trường hợp nào sau đây không có một tụ điện mà bạn đang tìm kiếm do chính biên tập viên Làm Bài Tập biên soạn và tổng hợp. Ngoài ra, bạn có thể tìm thấy những chủ đề có liên quan khác trên trang web lambaitap.edu.vn của chúng tôi. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích cho bạn.

Trắc nghiệm Vật lí 11 Bài 6: Tụ điện

Bài giảng Trắc nghiệm Vật lí 11 Bài 6: Tụ điện

I. Mức độ nhận biết

Câu 1. Tụ điện là

A. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.

B. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.

C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.

D. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.

Câu 2. Tìm phát biểu sai

A. Tụ điện dùng để chứa điện tích.

B. Tụ điện chỉ dùng để tích điện trong mạch.

C. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và cách nhau bởi một lớp cách điện.

D. Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.

Câu 3. Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?

A. hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit.

B. hai tấm thiếc ngâm trong dung dịch NaOH.

C. hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí.

D. hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất.

Câu 4. Cách tích điện cho tụ điện:

A. đặt tụ điện gần một nguồn điện.

B. cọ xát các bản tụ điện với nhau.

C. đặt tụ điện gần vật nhiễm điện.

D. nối hai bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện.

Câu 5. Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện.

B. Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện, đơn vị của tụ điện là N.

C. Dưới một hiệu điện thế nhất định, tụ điện có điện dung nhỏ sẽ tích được điện tích lớn.

D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.

Câu 6. Điện dung của tụ điện được xác định bằng biểu thức:

A. C = QU.

B. C=QU.

C. C=UQ.

D. C = 2QU.

Câu 7. Đơn vị điện dung là:

A. N.

B. C.

C. F.

D. V.

Câu 8. Fara là điện dung của một tụ điện mà

A. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C.

B. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1 C.

C. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1.

D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1 mm.

Câu 9. 1pF bằng

A. 10-9 F.

B. 10-12 F.

C. 10-6 F.

D. 10-3 F.

Câu 10. Cặp số liệu ghi trên vỏ tụ điện cho biết điều gì?

A. Giá trị nhỏ nhất của điện dung và hiệu điện thế đặt vào hai cực của tụ.

B. Phân biệt được tên của các loại tụ điện.

C. Điện dung của tụ và giới hạn của hiệu điện thế đặt vào hai cực của tụ.

Xem thêm: Top 20+ soạn văn 12 đất nước chính xác nhất

D. Năng lượng của điện trường trong tụ điện.

II. Mức độ thông hiểu

Câu 1. Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện?

A. Giữa hai bản kim loại là sứ.

B. Giữa hai bản kim loại là không khí.

C. Giữa hai bản kim loại là nước tinh khiết.

D. Giữa hai bản kim loại là dung dịch NaOH.

Câu 2. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 4 lần thì điện dung của tụ

A. tăng 2 lần.

B. giảm 2 lần.

C. tăng 4 lần.

D. không đổi.

Câu 3. Khi tăng diện tích đối diện giữa hai bản tụ lên bốn lần và khoảng cách giữa hai bản tụ cũng tăng hai lần thì điện dung của tụ điện phẳng sẽ

A. tăng 2 lần.

B. giảm 2 lần.

C. tăng 4 lần.

D. không đổi.

Câu 4. Giá trị điện dung của tụ xoay thay đổi là do

A. thay đổi điện môi trong lòng tụ.

B. thay đổi chất liệu làm các bản tụ.

C. thay đổi khoảng cách giữa các bản tụ.

D. thay đổi phần diện tích đối nhau giữa các bản tụ.

Câu 5. Với một tụ điện xác định, nếu hiệu điện thế hai đầu tụ tăng 2 lần thì năng lượng điện trường của tụ

A. tăng 2 lần.

B. tăng 4 lần.

C. không đổi.

D. giảm 4 lần.

Câu 6. Với một tụ điện xác định, nếu muốn năng lượng điện trường của tụ tăng 16 lần thì phải tăng điện tích của tụ

A. tăng 16 lần.

B. tăng 4 lần.

C. tăng 2 lần.

D. không đổi.

Câu 7. Trường hợp nào dưới đây tạo thành một tụ điện?

A. Hai bản bằng nhôm phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm dung dịch NaOH.

B. Hai bản bằng nhựa phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm parafin.

C. Hai bản bằng nhôm phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm parafin.

D. Hai bản bằng thủy tinh phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm dung dịch muối ăn.

Câu 8. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì

A. điện dung của tụ điện không thay đổi.

B. điện dung của tụ điện tăng lên hai lần.

C. điện dung của tụ điện giảm đi hai lần.

D. điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.

Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng.

A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng.

B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng.

C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng của điện trường trong tụ điện.

D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hoá năng.

Câu 10. Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε. Khi đó điện tích của tụ điện

A. không thay đổi.

B. tăng lên ε lần.

C. giảm đi ε lần.

D. tăng lên 2 lần.

III. Mức độ vận dụng

Xem thêm: Top 15 cách tính tọa độ trực tâm

Câu 1. Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 5 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là

A. 2.10-6 C.

B. 2.10-5 C.

C. 10-6 C.

D. 10-5 C.

Câu 2. Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 5 V thì tụ tích được một điện lượng 10-5 C. Điện dung của tụ là

A. 2 μF.

B. 2 mF.

C. 2 F.

D. 2 nF.

Câu 3. Trên vỏ một tụ điện có ghi 5µF – 110V. Điện tích lớn nhất mà tụ điện tích được là:

A. 11.10-4 C.

B. 5,5.10-4 C.

C. 5,5 C.

D. 11 C.

Câu 4. Trên vỏ một tụ điện có ghi 5µF – 220V. Nối hai bản tụ với hiệu điện thế 120 V. Điện tích của tụ điện tích là:

A. 12.10-4 C.

B. 1,2.10-4 C.

C. 6.10-4 C.

D. 0,6 .10-4 C.

Câu 5. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 5 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng

A. 40 μC.

B. 1 μC.

C. 4 μC.

D. 0,1 μC.

Câu 6. Để tụ tích một điện lượng 2 μC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 5V. Để tụ đó tích được điện lượng 4 μC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế

A. 5 V.

B. 0,5 V.

C. 10V.

D. 20 V.

Câu 7. Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế 20 V. Cường độ điện trường đều trong lòng tụ là

A. 1 V/m.

B. 20 V/m.

C. 1000 V/m.

D. 2000 V/m.

Câu 8. Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 20 (μF) mắc song song với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là:

A. 5 (μF).

B. 45 (μF).

C. 0,21 (μF).

D. 20 (μF).

Câu 9. Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 20 (μF) mắc nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là:

A. 0,21 (μF).

B. 45 (μF).

C. 4,7 (μF).

D. 20 (μF).

Câu 10. Một tụ điện phẳng có điện dung 5nF được tích điện ở hiệu điện thế 220V thì số electron đã di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện là:

A. 1,1.1012.

B. 1,1.1021.

C. 6,875.1012.

D. 6,875.1021.

Câu 11. Một tụ điện có điện dung 2µF được tích điện ở hiệu điện thế U. Biết điện tích của tụ là 2,5.10-4C. Hiệu điện thế U là:

A. 125V

B.50V

Xem thêm: Top 20 chọn đáp án đúng trong điều chế biên độ

C.250V

D.500V

Câu 12. Một tụ điện có điện dung 2µF được tích điện ở hiệu điện thế 12V. Năng lượng điện trường dự trữ trong tụ điện là:

A. 144J

B. 1,44.10-4J

C. 1,2.10-5J

D. 12J

Câu 13. Trên vỏ một tụ điện có ghi 50µF-100V. Điện tích lớn nhất mà tụ điện tích được là:

A. 5.10-4C

B. 5.10-3C

C. 5000C

D. 2C

Câu 14. Một tụ điện phẳng có điện dung 6µF. Sau khi được tích điện , năng lượng điện trường dự trữ trong tụ điện là 1,875.10-3J. Điện tích của tụ điện là:

A. 1,06.10-4C

B. 1,06.10-3C

C. 1,5.10-4C

D. 1,5.10-3C

Câu 15. Một tụ điện phẳng có điện dung 4µF, khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. Năng lượng điện trường dự trữ trong tụ điện có giá trị lớn nhất là 0,045J. Cường độ điện trường lớn nhất mà điện môi giữa hai bản tụ còn chịu được là:

A. 1,5.105V/m

B. 1,5.104V/m

C. 2,25.104V/m

D. 2,25.105V/m

Câu 16. Một tụ điện phẳng có điện dung 4,8nF được tích điện ở hiệu điện thế 200V thì số electron đã di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện là:

A. 4.1012

B. 4.1021

C. 6.1021

D. 6.1012

Câu 17. Tụ điện có điện dung C1 = 2µF được tích điện ở hiệu điện thế 12V. Tụ điện có điện dung C2 = 1µF được tích điện ở hiệu điện thế 15V . Sau đó ngắt hai tụ điện ra khỏi nguồn điện và mắc các bản cùng dấu của hai tụ với nhau. Điện tích của mỗi tụ sau khi nối là:

A. Q’1=2,6C; Q’2=1,3C

B. Q’1=2,6.10-5C; Q’2=1,3.10-5C

C. Q’1=2,4.10-5C; Q’2=1,5.10-5C

D. Q’1=2,4C; Q’2=1,5C

Câu 18. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì

A. Điện tích của tụ điện không thay đổi.

B. Điện tích của tụ điện tăng lên hai lần.

C. Điện tích của tụ điện giảm đi hai lần.

D. Điện tích của tụ điện tăng lên bốn lần.

Câu 19. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là:

A. U = 50 (V)

B. U = 100 (V)

C. U = 150 (V)

D. U = 200 (V)

Câu 20. Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,4 (μF), C2 = 0,6 (μF) ghép song song với nhau. Mắc bộ tụ điện đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U < 60 (V) thì một trong hai tụ điện đó có điện tích bằng 3.10-5 (C). Hiệu điện thế của nguồn điện là:

A. U = 75 (V)

B. U = 50 (V)

C. U = 7,5.10-5 (V)

D. U = 5.10-4 (V)

Các câu hỏi trắc nghiệm Vật lí lớp 11 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Dòng điện không đổi. Nguồn điện có đáp án

Trắc nghiệm Điện năng. Công suất điện có đáp án

Trắc nghiệm Định luật Ôm đối với toàn mạch có đáp án

Trắc nghiệm Ghép các nguồn điện thành bộ có đáp án

Trắc nghiệm Phương pháp giải một số bài toán về mạch có đáp án

Top 22 trường hợp nào sau đây không có một tụ điện tổng hợp bởi Lambaitap.edu.vn

Trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?A. Một quả cầu kim loại

  • Tác giả: giainhanh.vn
  • Ngày đăng: 02/21/2022
  • Đánh giá: 4.91 (663 vote)
  • Tóm tắt: B. Một quả cầu thủy tinh nhiễm điện, đặt xa các vật khác. C. Hai quả cầu kim loại, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí.

Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?

  • Tác giả: vungoi.vn
  • Ngày đăng: 05/28/2022
  • Đánh giá: 4.7 (575 vote)
  • Tóm tắt: >> Học trực tuyến Lớp 11 năm học mới trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện Giữa hai bản kim

  • Tác giả: hoidapvietjack.com
  • Ngày đăng: 04/21/2022
  • Đánh giá: 4.23 (461 vote)
  • Tóm tắt: Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện?A. Giữa hai bản kim loại là sứ.B. Giữa hai bản kim loại là không khí.

Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện?

  • Tác giả: tracnghiem.net
  • Ngày đăng: 01/05/2022
  • Đánh giá: 4.1 (380 vote)
  • Tóm tắt: Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện? A. Giữa hai bản kim loại sứ. B. Giữa hai bản kim loại không khí. C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi.

Trường hợp nào sau đây không có một tụ điện – Toploigiai

  • Tác giả: toploigiai.vn
  • Ngày đăng: 07/29/2022
  • Đánh giá: 3.97 (250 vote)
  • Tóm tắt: Tùy theo lớp cách điện ở giữa hai bản cực là gì thì tụ có tên gọi tương ứng. Vậy, trường hợp nào sau đây không có một tụ điện?

Xem thêm: Top 9 để làm khô khí so2 cần dẫn khí này qua đầy đủ nhất

29 câu trắc nghiệm Tụ điện cực hay có đáp án

  • Tác giả: sachgiaibaitap.com
  • Ngày đăng: 02/11/2022
  • Đánh giá: 3.77 (325 vote)
  • Tóm tắt: Trường hợp nào dưới đây tạo thành một tụ điện? … Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện? Bài tập trắc nghiệm Vật Lí …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Câu 10. Tụ điện có điện dung C1 = 2µF được tích điện ở hiệu điện thế 12V. Tụ điện có điện dung C2 = 1µF được tích điện ở hiệu điện thế 15V . Sau đó ngắt hai tụ điện ra khỏi nguồn điện và mắc các bản cùng dấu của hai tụ với nhau. Điện tích của mỗi tụ …

Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện?

  • Tác giả: tailieumoi.vn
  • Ngày đăng: 01/03/2022
  • Đánh giá: 3.39 (395 vote)
  • Tóm tắt: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 500 V. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách của hai …

Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?

  • Tác giả: doctailieu.com
  • Ngày đăng: 06/14/2022
  • Đánh giá: 3.39 (444 vote)
  • Tóm tắt: Ta có: Tụ điện là hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau được ngăn cách nhau bằng một môi trường cách điện

Trắc nghiệm Vật lí 11, bài 6: Tụ điện

  • Tác giả: test.baikiemtra.com
  • Ngày đăng: 01/19/2022
  • Đánh giá: 3.04 (284 vote)
  • Tóm tắt: Câu 2: Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện? … B. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1 C.

Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện?

  • Tác giả: vietjack.online
  • Ngày đăng: 09/28/2022
  • Đánh giá: 2.89 (198 vote)
  • Tóm tắt: Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện? Quảng cáo. A. Giữa hai bản kim …

Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?

  • Tác giả: moon.vn
  • Ngày đăng: 09/18/2022
  • Đánh giá: 2.7 (94 vote)
  • Tóm tắt: A. hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí. ; B. hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất. ; C. hai tấm kẽm ngâm trong dung …

Xem thêm: Top 10+ science and technology have completely changed human life chi tiết nhất

Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện? 

  • Tác giả: cungthi.online
  • Ngày đăng: 06/13/2022
  • Đánh giá: 2.78 (113 vote)
  • Tóm tắt: Lời giải: Phân tích: Vì trường hợp A: Hai tấm gỗ không phải là vật dẫn. C: Dung dịch axit dẫn điện. D: Chỉ có một là kim loại. B: nguyên chất là chất cách …

Top 15 Trong Trường Hợp Nào Dưới đây Ta Không Có Một Tụ điện Giữa Hai Bản Kim Loại Là Một Lớp hay nhất

  • Tác giả: truyenhinhcapsongthu.net
  • Ngày đăng: 05/29/2022
  • Đánh giá: 2.53 (80 vote)
  • Tóm tắt: Puan 4,5 (134) Giữa hai bản kim loại là một lớp A. mica. … D. giấy tẩm parafin. … 85 câu trắc nghiệm lí thuyết Dòng điện không đổi có đáp án.

Trong trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại là một lớp

  • Tác giả: hamchoi.vn
  • Ngày đăng: 12/17/2021
  • Đánh giá: 2.58 (93 vote)
  • Tóm tắt: Tích điện cho một tụ điện có điện dung 20 μF dưới hiệu điện thế 60V. Sau đó cắt tụ điện ra khỏi nguồn. a) Tính điện tích q của bản tụ.

Bài 6 trang 33 SGK Vật lí 11

  • Tác giả: loigiaihay.com
  • Ngày đăng: 01/08/2022
  • Đánh giá: 2.49 (61 vote)
  • Tóm tắt: Trong trường hợp nào sau đây, ta không có một tụ điện ? Giữa hai bản kim loại là một lớp. A. mica. B. nhựa pôliêtilen. C. giấy tẩm dung dịch muối ăn.

Bài 6 trang 33 – Lý 11, Trong trường hợp nào sau đây, ta không có một tụ điện ?

  • Tác giả: baitapsgk.com
  • Ngày đăng: 05/07/2022
  • Đánh giá: 2.32 (58 vote)
  • Tóm tắt: Tụ điện – Bài 6 – Trang 33 – SGK Vật lí 11. Trong trường hợp nào sau đây, ta không có một tụ điện ? … Giữa hai bản kim loại là một lớp : A. mica.

Xem thêm: Top 13 x 2 x 12

Trong các trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điên?

  • Tác giả: tech12h.com
  • Ngày đăng: 01/25/2022
  • Đánh giá: 2.24 (121 vote)
  • Tóm tắt: 01 Đề bài: Câu 6: SGK trang 33: Trong các trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điên? Giữa hai bản kim loại là một lớp. A. mica. B. nhựa polietilen.

Trong trường hợp nào sau đây, ta không có một tụ điện?:

  • Tác giả: hoc247.net
  • Ngày đăng: 07/08/2022
  • Đánh giá: 2.11 (199 vote)
  • Tóm tắt: Câu hỏi: Trong trường hợp nào sau đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại là một lớp: A. Mica. B. Nhựa pôliêtilen.

Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện? 

  • Tác giả: hoctapsgk.com
  • Ngày đăng: 12/23/2021
  • Đánh giá: 1.93 (100 vote)
  • Tóm tắt: Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện? Trang tài liệu, đề thi, kiểm tra website giáo dục Việt Nam. Giúp học sinh rèn luyện nâng cao kiến thức.

Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện? 

  • Tác giả: cunghocvui.com
  • Ngày đăng: 05/02/2022
  • Đánh giá: 1.8 (71 vote)
  • Tóm tắt: Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện? Hỗ trợ học tập, giải bài tập, tài liệu miễn phí Toán học, Soạn văn, Địa lý… Hệ thống bài tập đầy đủ, …

Trong trường hợp nào sau đây, ta không có một tụ điện?

  • Tác giả: vndoc.com
  • Ngày đăng: 02/01/2022
  • Đánh giá: 1.81 (138 vote)
  • Tóm tắt: Trong trường hợp nào sau đây, ta không có một tụ điện? · Captain. Đáp án C. · Biết Tuốt. Vì dung dịch muối ăn là chất dẫn điện nên trường hợp C không phải là tụ …

Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện hai tấm

  • Tác giả: luyentap247.com
  • Ngày đăng: 12/03/2021
  • Đánh giá: 1.73 (113 vote)
  • Tóm tắt: D. hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí. Bạn …
Scroll to Top