Trang chủ » Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)

Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)

Bài 1: 

Đề bài: Nêu đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối.
 
Lời giải chi tiết
 
Quần thể ngẫu phối là quần thể có sự kết đôi sinh sản, lựa chọn bạn tình hoàn toàn ngẫu nhiên giữa các cá thể.
 
Đặc điểm di truyền của quần thể giao phối:
 
– giao phối ngẫu nhiên
 
– tần số alen không đổi qua các thế hệ, cấu trúc di truyền ở trạng thái cân bằng và không đổi qua các thể hệ ( trong điều kiện không có sự tác động của nhân tố tiến hóa)
 
Cấu trúc di truyền của quần thể giao phối tuân theo công thức định luật Hacdi – Vanbec : p2AA + 2pqAa + q2aa = 1
 
Bài 2: 
 
Đề bài: Một quần thể bao gồm 120 cá thể có kiểu gen AA, 400 cá thể có kiểu gen Aa và 680 cá thể có kiểu gen aa. Hãy tính tần số của các alen A và a trong quần thể. Cho biết quần thể có cân bằng về thành phần kiểu gen hay không?
 
Lời giải chi tiết
 
Tần số alen của quần thể:
Quần thể đạt cân bằng di truyền sẽ thỏa mãn công thức p2(AA) + 2pq(Aa) + q2(aa) = 1
 
 Nếu quần thể cân bằng di truyền thì số lượng cá thể của kiểu gen AA sẽ là:
 
 → quần thể không cân bằng di truyền.
 
Bài 3:
 
Đề bài: Hãy chọn phương án trả lời đúng.
 
 
Quần thể nào trong số các quần thể nêu dưới đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
 
A. Quần thể 1 và 2.
 
B. Quần thể 3 và 4.
 
C. Quần thể 2 và 4.
 
D. Quần thể 1 và 3.
 
Lời giải chi tiết
 
Các quần thể cân bằng di truyền là (1), (3)
 
Chọn D
 
Bài 4: 
 
Đề bài: Các gen di truyền liên kết với giới tính có thế đạt được trạng thái cân bằng Hacđi-Vanbec hay không nếu tần số alen ở 2 giới là khác nhau? Giải thích.
 
Lời giải chi tiết
 
Gen trên nhiễm sắc thể giới tính sẽ không thể cân bằng di truyền sau một thế hệ giao phối ngẫu nhiên khi tần số alen ở hai giới la không như nhau trong thế hệ bố mẹ.
 

Leave a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Scroll to Top