Trang chủ » Giải bài tập Bất phương trình bậc nhất một ẩn SGK Toán 8

Giải bài tập Bất phương trình bậc nhất một ẩn SGK Toán 8

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 4 trang 43: Trong các bất phương trình sau, hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn:

a) 2x – 3 < 0;

b) 0 . x + 5 > 0;

c) 5x – 15 ≥ 0;

d) x2 > 0.

Lời giải

Các bất phương trình a, b, c là các bất phương trình bậc nhất một ẩn

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 4 trang 44: Giải các bất phương trình sau:

a) x + 12 > 21;

b) -2x > -3x – 5.

Lời giải

a) x + 12 > 21 ⇔ x > 21 – 12 ⇔ x > 9

Vậy tập nghiệm của bất phương trình x + 12 > 21 là {x|x > 9}

b) -2x > -3x – 5 ⇔ -2x + 3x > -5 ⇔ x > -5

Vậy tập nghiệm của bất phương trình -2x > -3x – 5 là {x|x > -5}

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 4 trang 45: Giải các bất phương trình sau (dùng quy tắc nhân):

a) 2x < 24;

b) -3x < 27.

Lời giải

a) 2x < 24 ⇔ 2x. frac{1}{2}< 24.frac{1}{2} ⇔ x < 12

Vậy tập nghiệm của bất phương trình 2x < 24 là {x|x < 12}

b) -3x < 27 ⇔ -3x. frac{-1}{3}> 27.frac{-1}{3} ⇔ x > -9

Vậy tập nghiệm của bất phương trình – 3x < 27 là {x|x > -9}

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 4 trang 45: Giải thích sự tương đương:

a) x + 3 < 7 ⇔ x – 2 < 2;

b) 2x < – 4 ⇔ -3x > 6.

Lời giải

a) x + 3 < 7 ⇔ x + 3 – 5 < 7-5 ⇔ x – 2 < 2

b) 2x < -4 ⇔ 2x. frac{-3}{2}> -4. frac{-3}{2}⇔ -3x > 6

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 4 trang 46: Giải bất phương trình – 4x – 8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

Lời giải

– 4x – 8 < 0 ⇔ -4x < 8 ⇔ x > -2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình -4x – 8 < 0 là {x|x > -2}

Biểu diễn trên trục số

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 4 trang 46: Giải bất phương trình -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2.

Lời giải

– 0,2x – 0,2 > 0,4x – 2

⇔ 0,4x – 2 < -0,2x – 0,2

⇔ 0,4x + 0,2x < -0,2 + 2

⇔ 0,6x < 1,8

⇔ x < 3

Vậy tập nghiệm của bất phương trình -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 là {x|x < 3}

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 19 (trang 47 SGK Toán 8 tập 2): Giải các bất phương trình (theo quy tắc chuyển vế):

a) x – 5 > 3

b) x – 2x < -2x + 4

c) -3x > -4x + 2

d) 8x + 2 < 7x – 1

Lời giải:

(Áp dụng quy tắc: chuyển vế – đổi dấu)

a) x – 5 > 3

⇔ x > 3 + 5 (chuyển -5 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu thành 5)

⇔ x > 8

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 8.

b) x – 2x < -2x + 4 ⇔ x – 2x + 2x < 4 ⇔ x < 4

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 4.

c) -3x > -4x + 2 ⇔ -3x + 4x > 2 ⇔ x > 2

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 2.

d) 8x + 2 < 7x – 1 ⇔ 8x – 7x < -1 – 2 ⇔ x < -3

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -3.

Bài 20 (trang 47 SGK Toán 8 tập 2): Giải các bất phương trình (theo quy tắc nhân):

a) 0,3x > 0,6 ;       b) -4x < 12

c) -x > 4 ;             d) 1,5x > -9

Lời giải:

(Áp dụng quy tắc nhân: nhân hai vế với số dương thì giữ nguyên chiều của bất phương trình; nhân với số âm thì đổi chiều của bất phương trình.)

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 21 (trang 47 SGK Toán 8 tập 2): Giải thích sự tương đương sau:

a) x – 3 > 1 ⇔ x + 3 > 7

b) -x < 2 ⇔ 3x > -6

Lời giải:

a) Hai bất phương trình tương đương vì cộng 6 vào cả 2 vế.

b) Hai bất phương trình tương đương vì nhân cả hai vế của bất phương trình ban đầu với -3 và đổi chiều bất phương trình đó.

Bài 22 (trang 47 SGK Toán 8 tập 2): Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

a) 1,2x < -6 ;               b) 3x + 4 > 2x + 3

Lời giải:

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

a) 1,2x < -6 ⇔ x < -6 : 1,2 ⇔ x < – 5

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = {x ∈ R| x < -5}

b) 3x + 4 > 2x + 3

⇔ 3x – 2x > 3 – 4 ⇔ x > -1

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = {x ∈ R | x > -1}

Bài 23 (trang 47 SGK Toán 8 tập 2): Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

a) 2x – 3 > 0;               b) 3x + 4 < 0

c) 4 – 3x ≤ 0;              d) 5 – 2x ≥ 0

Lời giải:

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

 Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 24 (trang 47 SGK Toán 8 tập 2): Giải các bất phương trình:

a) 2x – 1 > 5;          b) 3x – 2 < 4

c) 2 – 5x ≤ 17;       d) 3 – 4x ≥ 19

Lời giải:

a) 2x – 1 > 5 ⇔ 2x > 1 + 5

⇔ 2x > 6 ⇔ x > 3

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 3

b) 3x – 2 < 4 ⇔ 3x < 4 + 2

⇔ 3x < 6 ⇔ x < 2

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 2

c) 2 – 5x ≤ 17 ⇔ -5x ≤ 17 – 2 ⇔ -5x ≤ 15

⇔ x ≥ 15 : (-5) ⇔ x ≥ -3

Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≥ – 3

d) 3 – 4x ≥ 19 ⇔ -4x ≥ 19 – 3 ⇔ -4x ≥ 16

⇔ x ≤ 16 : (-4) ⇔ x ≤ -4

Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≤ -4

Bài 25 (trang 47 SGK Toán 8 tập 2): Giải các bất phương trình:

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Lời giải:

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 26 (trang 47 SGK Toán 8 tập 2): Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? (Kể ba bất phương trình có cùng tập nghiệm).

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Lời giải:

a) Hình biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình:

x ≤ 12 hoặc 0,5x ≤ 6 hoặc x + 4 ≤ 16 hoặc -x ≥ -12

b) Hình biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình:

x ≥ 8 hoặc x + 3 ≥ 11 hoặc -x ≤ -8

Bài 27 (trang 48 SGK Toán 8 tập 2): Đố: Kiểm tra xem giá trị x = -2 có là nghiệm của bất phương trình sau không?

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Lời giải:

a) x + 2x2 – 3x3 + 4x4 – 5 < 2x2 – 3x3 + 4x4 – 6

⇔ x < 2x2 – 3x3 + 4x4 – 6 – 2x2 + 3x3 – 4x4 + 5 (chuyển vế – đổi dấu)

⇔ x < -1 (*)

Thay x = -2 vào (*) ta được: -2 < -1 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình.

b) (-0,001)x > 0,003

⇔ x < -3 (**) (chia cả hai vế cho -0,001)

Thay x = -2 vào (**) ta được: -2 < -3 (sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình.

Bài 28 (trang 48 SGK Toán 8 tập 2): Cho bất phương trình x2 > 0.

a) Chứng tỏ x = 2, x = -3 là nghiệm của bất phương trình đã cho.

b) Có phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho hay không?

Lời giải:

a) Thay x = 2 vào bất phương trình ta được:

22 > 0 ⇔ 4 > 0 (đúng)

Thay x = -3 vào bất phương trình ta được:

(-3)2 > 0 ⇔ 9 > 0 (đúng)

Vậy x = 2, x = -3 là nghiệm của bất phương trình đã cho.

b) Với x = 0 thì bất phương trình trở thành:

Leave a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Scroll to Top