Trang chủ » Giải bài tập SBT toán lớp 6 (Tập 1). Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính

Giải bài tập SBT toán lớp 6 (Tập 1). Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính

Câu 1: Thực hiện các phép tính:

a, 3.52-16 : 22

b, 23.17 – 23.14

c, 15.141 + 59.15

d, 17.85 + 15.17 – 120

e, 20 – [30 – (5 – 1)2]

Lời giải:

a, 3.52-16 : 22 = 3.25 – 16 : 4 = 75 – 4 = 71

b, 23.17 – 23.14 = 8.17 – 8.14 = 8.(17 – 14) =8.3 = 24

c, 15.141 + 59.15 = 15.200 = 3000

d, 17.85 + 15.17 – 120 = 17.(85 + 15) – 120 = 17.100 – 120 = 1700 – 120 = 1580

e, 20 – [30 – (5 – 1)2] = 20 – (30 – 42) = 20 – ( 30 – 16) = 20 – 14 = 6

Câu 2: Tìm số tự nhiên x biết:

a, 70 – 5.(x – 3) = 45

b, 10 + 2x = 45:43

Lời giải:

a, 70 – 5.(x – 3) = 45 ⇒ 5.(x -3) = 70 -45 ⇒ 5.(x – 3) = 25 ⇒ x – 3 = 25 : 5 ⇒ x – 3 = 5 ⇒ x = 8

b, 10 + 2x = 45:43 ⇒ 10 + 2x = 45-3 ⇒ 10 + 2x = 42 ⇒ 10 + 2x = 16 ⇒ 2x = 16- 10 ⇒ 2x = 6 ⇒ x = 3

Câu 3: a. Không làm đầy đủ phép chia, hãy điền vào bẳng sau:

Giải bài tập SBT toán lớp 6 (Tập 1). Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính

, Trong các kết quả của phép tính sau, có một kết quả đúng. Hãy dựa vào nhận xét ở câu a để tìm ra kết quả đúng.

9476 : 92 = 98; 103; 213

Lời giải:

a,

Giải bài tập SBT toán lớp 6 (Tập 1). Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính

b, Vì thương 9476 : 92 là số có ba chữ số và chữ số đầu tiên là 1 nên kết quả đúng là 103

Câu 4: Thực hiện phép tính:

a, 36:3+ 23.22

b, (39.42 – 37.42) : 42

Lời giải:

a, 36:32 + 23.22 = 36-2 + 23+2 = 34 + 25= 81 + 32 = 113

b, (39.42 – 37.42) : 42 = (39 – 37).42 : 42 = 2.42 : 42 = 2

Câu 5: Tìm số tự nhiên x biết:

  1. 2.x – 138 = 23.32
  2. 231 – (x – 6) = 1339 : 13

Lời giải:

  1. 2.x – 138 = 23.3⇒ 2x – 138 = 8.9 ⇒ 2x – 138 = 72 ⇒ 2x = 72 + 138 ⇒ 2x = 210 ⇒ x = 105
  2. 231 – (x- 6) = 1339 : 13 ⇒ 231 – (x – 6) = 103 ⇒ x = 128 + 6 ⇒ x = 134

Câu 6: Xét xem các biểu thức sau có bằng nhau hay không?

a, 1 + 5 + 6 và 2 + 3 + 7

b, 12 + 52 + 62 và 22 + 32 + 72

c, 1 + 6 + 8 và 2 + 4 + 9

d, 12 + 62 + 82 và 22 + 42 + 92

Lời giải:

a, Ta có: 1 + 5 + 6 = 12; 2 + 3 + 7 = 12

Vậy 1 + 5 + 6 = 2 + 3 + 7

b, 12 + 52 + 62 = 1 + 25 + 36 = 62 ;

22 + 32 + 72= 4 + 9 + 49 = 62

Vậy 12 + 52 + 62 = 22 + 32 + 72

c, Ta có: 1 + 6 + 8 = 15; 2 + 4 + 9 = 15

Vậy 1 + 6 + 8 = 2 + 4 + 9

d, ta có: 12 + 62 + 82=1 + 36 + 64 = 101

22 + 42 + 92 = 4 + 16 + 81 = 101

Vậy 12 + 62 + 82 = 22 + 42 + 92

Câu 7: Để đếm số hạng của một dãy số mà hai số hạng liên tiếp của dãy cách nhau cùng một số đơn vị, ta có thể dùng công thức:

Số số hạng = (số cuối – số đầu) : (khoảng cách giữa hai số) + 1

Ví dụ: 12,15,18..90 (dãy số cách 3) có:

(90 – 12) : 3 + 1 = 78 : 3 + 1 = 27

Hãy tính số số hạng của dãy: 8,12,16,20,..100.

Lời giải:

Số số hạng của dãy trên là:

(100 – 8) : 4 + 1 = 92 : 4 + 1 = 23 + 1 = 24(số hạng)

Câu 8: Để tính tổng các số hạng của một dãy số mà hai số hạng liên tiếp của dãy cách nhau cùng một số đơn vị, ta có thể dùng công thức:

Tổng = (số đầu + số cuối).(số số hạng) : 2

Ví dụ: 12 + 15 + 18 + …+ 90 = (12 + 90 ).27 : 2 = 112.27 : 2 = 1377

Hãy tính tổng: 8 + 12 + 16 + 20 +..+ 100

Lời giải:

8 + 12 + 16 + 20 + ..+ 100 = (8 + 100).24 : 2 = 108.24 : 2 = 1296

Leave a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Scroll to Top