Trang chủ » Trả lời câu hỏi bài Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Trả lời câu hỏi bài Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Câu 1: Giải thích vì sao các phân số sau viết dưới dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:

 Bài tập toán 7

Câu 2: Viết dưới dạng gọn (có chu kì trong dấu ngoặc) các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau: 0.333…; -1,231212121…; 2,513513513…; 13,25635353…

Lời giải:

0,333…= 0,(3)

-1,32121,,,=-1.3(21)

2,513513513…=2,(513)

13,2653535…=13,26(53)

Câu 3: Giải thích vì sao các số thập phân sua viết được dứới sạng sô thập phân vô hạn tuần hoàn:

 Bài tập toán 7

Câu 4: Để viết số 0,(25) dưới dạng phân số ta làm như sau:

 Bài tập toán 7

Câu 5: Để viết số 0,0(3) dưới dạng phân số ta làm như sau

 Bài tập toán 7

Câu 6: Tìm số hữu tỉ a sao cho x < a < y biết rằng:

 Bài tập toán 7

Lời giải:

  1. a) x = 313,9543…; y = 314,1762…

a= 313,96 hoặc a = 314,17

  1. b) x = -35,2475…; y = -34,9628…

a= -35,24 hoặc a = -34,97

Câu 7: Chứng tỏ rằng:

  1. 0,(37) + 0,(62) =1
  2. 0,(33).3 =1

Lời giải:

 Bài tập toán 7

Câu 8: Tìm các số hữu tỉ a và b biết rằng: a-b bằng thương x : b và bằng 2 lần tổng a + b

Lời giải:

Theo đề bài ta có: a – b = a : b = 2( a +b)

Ta có: a – b = 2a + 2b => a = -3b => a : b = -3

Suy ra a – b = -3 và a + b = -3 : 2 =-1,5

Suy ra 2a = -3 và a + b = -3 : 2 = -1,5

Suy ra 2a = -3 + (-1,5 ) => a = 02,25

Vậy b = a + 3 = -2,25 + 3 = 0,75

Leave a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Scroll to Top