Soạn bài: Ôn tập giữa học kì II – Tiết 7
A. Đọc thầm bài tập đọc Chiếc lá (trang 99 sgk Tiếng Việt 4)
B. (trang 99 sgk Tiếng Việt 4): Dựa vào nội dung bài học, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây
1. Nên chọn tên nào đặt cho bài văn trên?
a) Mùa thu ở làng quê
b) Cánh đồng quê hương
c) Âm thanh mùa thu
2. Tác giả cảm nhận mùa thu bằng những giác quan nào?
a) Chỉ bằng thị giác (nhìn).
b) Chỉ bằng thị giác và thính giác (nghe).
c) Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác (ngửi).
3. Trong câu "Chúng không còn là hồ nước nữa.. chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất", từ đó chỉ sự vật gì?
a) Chỉ những cái giếng.
b) Chỉ những hồ nước.
c) Chỉ làng quê.
4. Vì sao tác giả có cảm tưởng nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất?
a) Vì bầu trời mùa thu rất cao nên tác giả có cảm tưởng đó là bầu trời bên kia trái đất.
) Vì bầu trời mùa thu rất xanh nên tác giả có cảm tưởng đó là một bầu trời khác.
c) Vì những hồ nước in bóng bầu trời là "những cái giếng không đáy" nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy ở đó bầu trời bên kia trái đất.
5. Trong bài văn có những sự vật nào được nhân hoá?
a) Đàn chim nhạn, con đê và nhũng cánh đồng lúa.
b) Con đê, những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai.
c) Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai.
6. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ xanh?
a) Một từ. Đó là từ: …
b) Hai từ. Đó là các từ: …
c) Ba từ. Đó là các từ: …
7. Trong các cụm từ chiếc dù, chân đê, xua xua tay, những từ nào mang nghĩa chuyển?
a) Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển.
b) Có hai từ dù và chân mang nghĩa chuyển.
c) Cả ba từ dù, chân, tay đều mang nghĩa chuyển.
8. Từ chúng trong bài văn được dùng để chỉ những sự vật nào?
a) Các hồ nước.
b) Các hồ nước, bọn trẻ.
c) Các hồ nước, những cánh đồng lúa, bọn trẻ.
9. Trong đoạn thứ nhất (4 dòng đầu) của bài văn, có mấy câu ghép ?
a) Một câu. Đó là câu : …
b) Hai câu. Đó là các câu : …
c) Ba câu. Đó là các câu : …
10. Hai câu "Chúng cứ hát mãi, hát mãi cho đến lúc những ngọn khói tan biến vào không gian mênh mông. Không gian như một cái chuông lớn vô cùng treo suốt mùa thu, âm vang mãi tiếng ca của trẻ con và tiếng cựa mình của cây cối, đất đai" liên kết với nhau bằng cách nào ?
a) Bằng cách thay thế từ ngữ. Đó là từ thay cho từ…
b) Bằng cách lặp từ ngữ. Đó là từ…
c) Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ.
Trả lời:
Câu 1. Trong câu chuyện trên, có những nhân vật nào nói với nhau?
Gợi ý: Chọn ý (c): chim sâu, bông hoa và chiếc lá.
Câu 2. Vì sao bông hoa biết ơn chiếc lá?
Gợi ý: Chọn ý (b): Vì lá đem lại sự sống cho cây.
Câu 3. Câu chuyện trên muốn nói với em điều gì? Gợi ý: Chọn ý (a): Hãy biết quý trọng những người bình thường.
Câu 4. Trong câu "Chim sâu hỏi chiếc lá" sự vật nào được nhân hóa.
Gợi ý: Chọn ý (c): Cả chim sâu và chiếc lá được nhân hóa.
Câu 5. Có thể thay từ "nhỏ nhoi" trong câu "suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường" bằng từ nào dưới đây.
Gợi ý: Chọn ý (c): nhỏ bé.
Câu 6. Trong câu chuyện trên có những loại câu nào đã học?
Gợi ý: Chọn ý (c): Có cả câu hỏi, câu kể, câu khiến.
Câu 7. Trong câu chuyện trên có những kiểu câu kể nào?
Gợi ý: Chọn ý (c): Có cả 3 kiểu câu kể "Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?"
Câu 8. Chủ ngữ trong câu: "cuộc đời tôi rất bình thường" Gợi ý: Chọn ý (b): Cuộc đời tôi.
Câu 9: Ý a (Một câu. Đó là câu: “Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất”).
Câu 10: Ý b (Bằng cách lặp từ ngữ). Đó là từ không gian.